Kiểm tra 15 phút tập làm văn kì II
Chia sẻ bởi Tô Thị Hằng |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 15 phút tập làm văn kì II thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 15 phút
Lớp :…………………………. Môn :Tập làm văn 7
Họ tên :………………………
Điểm
Lời phê của cô giáo
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất .
Câu 1:Những câu tục ngữ trong văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất” được biểu đạt theo phương thức nào ?
A-Tự sự B-Miêu tả C- Nghị luận D-Biểu cảm
Câu 2 :Nhân định nào sau đây không đúng với đặc điểm văn nghị luận ?
A-Nhằm tái hiện người ,sự việc ,cảnh, vật một cách sinh động .
B-Nhằm thuyết phục người đọc ,người nghe về một ý kiến ,một quan điểm ,một nhận xét nào đó .
C-Luận điểm rõ ràng ,lập luận chặt chẽ ,dẫn chứng thuyết phục .
D-Ý kiến ,quan điểm ,nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa .
Câu 3:Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào ?
A-Đề xuất một ý kiến . B-Kể lại diễn biến sự việc
C-Đưa ra một nhận xét D-Bàn bạc thuyết phục người đọc người
nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ dẫn chứng
Câu 4:Để thuyết phục người đọc người nghe một bài văn nghị luận cần phải đạt những yêu cầu gì ?
A-Luận điểm phải rõ ràng B-Lí lẽ phải thuyết phục
C-Dẫn chứng phải cụ thể sinh động D-Cả 3 yêu cầu trên
Câu 5 :Một bài văn nghị luận cần phải có yếu tố nào ?
A-Luận điểm B-Luận cứ C-Lập luận D-Cả 3 yếu tố trên
Câu 6 :Trong hai cách làm sau đây ,cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ?
A-Tìm hiểu vấn đề nghị luận ,luận điểm ,tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh .
B-Tìm hiểu vấn đề nghị luận ,luận điểm ,tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh .
Câu 7 :Tính chất nào sau đây phù hợp nhất với đề bài “Đọc sách rất có lợi”?
A-Ca ngợi B-Khuyên nhủ C-Tranh luận ,suy luận D-Phân tích
Câu 8:Tính chất nào sau đây phù hợp nhất với đề bài “Có công mài sắt ,có ngày nên kim”
A-Phân tích B-Ca ngợi C-Khuyên nhủ D-Tranh luận
Câu 9:Dòng nào không là luận điểm của đề bài “Thể dục ,thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người”?
A-Thể dục ,thể thao giúp con người có mọt cơ thể khỏe mạnh .
B-Hoạt động thể dục ,thể thao chỉ nên thực hiện với người trẻ tuổi
C-Thể dục ,thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì ,nhẫn nại và tinh thần đoàn kết
D-Con người cần luyện tập thể dục ,thể thao .
Câu 10 :Để không bị lạc đề ,xa đề ,cần xác định đúng các yếu tố nào ?
A-Luận điểm B-Tính chất của đề C-Luận cứ D-Cả 3 yếu tố trên
Câu 11:Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe )tới luận điểm mà người viết (nói ) muốn đạt tới
Điều đó đúng hay sai ?
A-Đúng B-Sai
Câu 12 :Trong lập luận của bài văn nghị luận dẫn chứng và lí lẽ phải có quan hệ như thế nào với nhau ?
A-Phải phù hợp với nhau
B-Phải phù hợp với luận điểm
C- Phải phù hợp với nhau và phải phù hợp với luận điểm
D-Phải tương đương với nhau
Câu 13 :Lập luận diễn ra trong phần nào của bài văn nghị luận ?
A-Mở bài B-Thân bài C-Kết bài C-Cả 3 phần trên
Câu 14 :Phần mở bài của bài vă nghị luận có vai trò gì ?
A-Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới
B-Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài
C-Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng
D-Nêu tính chất của bài văn
Câu 15 :Làm thế nào để chuyển từ mở bài sang thân bài ?
A-Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn C-Dùng một câu để chuyển đoạn
B-Dùng một từ để chuyển đoạn D-Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn
Câu 16:Trình tự lập luận sau đây có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ,đúng hay sai ?
Lớp :…………………………. Môn :Tập làm văn 7
Họ tên :………………………
Điểm
Lời phê của cô giáo
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất .
Câu 1:Những câu tục ngữ trong văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất” được biểu đạt theo phương thức nào ?
A-Tự sự B-Miêu tả C- Nghị luận D-Biểu cảm
Câu 2 :Nhân định nào sau đây không đúng với đặc điểm văn nghị luận ?
A-Nhằm tái hiện người ,sự việc ,cảnh, vật một cách sinh động .
B-Nhằm thuyết phục người đọc ,người nghe về một ý kiến ,một quan điểm ,một nhận xét nào đó .
C-Luận điểm rõ ràng ,lập luận chặt chẽ ,dẫn chứng thuyết phục .
D-Ý kiến ,quan điểm ,nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa .
Câu 3:Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào ?
A-Đề xuất một ý kiến . B-Kể lại diễn biến sự việc
C-Đưa ra một nhận xét D-Bàn bạc thuyết phục người đọc người
nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ dẫn chứng
Câu 4:Để thuyết phục người đọc người nghe một bài văn nghị luận cần phải đạt những yêu cầu gì ?
A-Luận điểm phải rõ ràng B-Lí lẽ phải thuyết phục
C-Dẫn chứng phải cụ thể sinh động D-Cả 3 yêu cầu trên
Câu 5 :Một bài văn nghị luận cần phải có yếu tố nào ?
A-Luận điểm B-Luận cứ C-Lập luận D-Cả 3 yếu tố trên
Câu 6 :Trong hai cách làm sau đây ,cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ?
A-Tìm hiểu vấn đề nghị luận ,luận điểm ,tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh .
B-Tìm hiểu vấn đề nghị luận ,luận điểm ,tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh .
Câu 7 :Tính chất nào sau đây phù hợp nhất với đề bài “Đọc sách rất có lợi”?
A-Ca ngợi B-Khuyên nhủ C-Tranh luận ,suy luận D-Phân tích
Câu 8:Tính chất nào sau đây phù hợp nhất với đề bài “Có công mài sắt ,có ngày nên kim”
A-Phân tích B-Ca ngợi C-Khuyên nhủ D-Tranh luận
Câu 9:Dòng nào không là luận điểm của đề bài “Thể dục ,thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người”?
A-Thể dục ,thể thao giúp con người có mọt cơ thể khỏe mạnh .
B-Hoạt động thể dục ,thể thao chỉ nên thực hiện với người trẻ tuổi
C-Thể dục ,thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì ,nhẫn nại và tinh thần đoàn kết
D-Con người cần luyện tập thể dục ,thể thao .
Câu 10 :Để không bị lạc đề ,xa đề ,cần xác định đúng các yếu tố nào ?
A-Luận điểm B-Tính chất của đề C-Luận cứ D-Cả 3 yếu tố trên
Câu 11:Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe )tới luận điểm mà người viết (nói ) muốn đạt tới
Điều đó đúng hay sai ?
A-Đúng B-Sai
Câu 12 :Trong lập luận của bài văn nghị luận dẫn chứng và lí lẽ phải có quan hệ như thế nào với nhau ?
A-Phải phù hợp với nhau
B-Phải phù hợp với luận điểm
C- Phải phù hợp với nhau và phải phù hợp với luận điểm
D-Phải tương đương với nhau
Câu 13 :Lập luận diễn ra trong phần nào của bài văn nghị luận ?
A-Mở bài B-Thân bài C-Kết bài C-Cả 3 phần trên
Câu 14 :Phần mở bài của bài vă nghị luận có vai trò gì ?
A-Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới
B-Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài
C-Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng
D-Nêu tính chất của bài văn
Câu 15 :Làm thế nào để chuyển từ mở bài sang thân bài ?
A-Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn C-Dùng một câu để chuyển đoạn
B-Dùng một từ để chuyển đoạn D-Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn
Câu 16:Trình tự lập luận sau đây có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ,đúng hay sai ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thị Hằng
Dung lượng: 15,79KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)