Kiem tra 15 phut
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 15 phut thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 15’ tuần 32
Môn: Vật lý 6
Họ và tên: Nguyễn Thị Yến . Trường THCS Lê Hồng Phong
Bài kiểm tra HKII; môn : Vật Lý ; Khối 6.̉
3. Mục tiêu
Kiểm tra nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh qua 9 bài đã học ở chương cơ học. Là cơ sở để đánh giá xếp loại học lực của học sinh trong học kỳ I.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức dẫ học vào làm bài tập; kĩ năng trình bày bài kiểm tra. Kĩ năng tính toán chính xác.
Giáo dục ý thức tự giác, tính cực, độc lập và tính trung thực trong học tập.
4 .Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tnkq
tl
Tnkq
tl
Tnkq
tl
Sù nóng chảy và đông đặc
4
1.5
1
1
1
2
6
4.5
Sù bay hơi và sự ngưng tụ
3
1
5
1.5
1
3
8
5.5
Tổng cộng
7
2.5
6
2.5
2
5
15
10
5. Đề kiểm tra:
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Họ và tên:…………………………………….
Lớp:…….
KIỂM TRA 15’
Môn: VẬT LÝ 6.
ĐỀ 01
ĐIỂM:
ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
1) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. C.Đúc một bức tượng.
B. Đốt một ngọn nến. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
2) Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. B.Nước trong cốc càng ít.
C. Cốc được đặt trong nhà. D.Cốc được đặt ngoài sân nắng.
3) Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm là kết quả của quá trình:
A. Bay hơi. B. Đông đặc. C.Ngưng tụ. D.Thấm nước ra từ lá cây.
4) Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào của sự bay hơi:
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
B. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
D. Khi hiện tượng đang xảy ra thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
5) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ gọi là:
A. Nhiệt độ. B. Nhiệt kế C. Nhiệt lượng. D. Nhiệt giai.
6) Hiện tượng nào sau đây Không phải là sự ngưng tụ?
A. Mây. B. Sương mù.
C. Hơi nước. D. Sương đọng trên lá cây.
7) Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a) Mỗi chất đều nóng chảy và………………..ở cùng…………………Nhiệt độ này gọi là……………………
b)Sự chuyển từ thể sang thể gọi là……………….
8) Hãy ghép mỗi thành phần của cột A với cột B để được câu hoàn chỉnh:
A
Nối
B
1. Sự bay hơi
a. là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
2. Sự ngưng tụ
b. là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
3. Sự nóng chảy
c. là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng rồi sang thể hơi.
4. Sự đông đặc
d. là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
e. là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
II.Tự luận: (5 Điểm)
Câu 1: (3 đ) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?
Câu 2: (2 đ) Nếu thả một miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảy không?
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Họ và tên:…………………………………….
Lớp:…….
KIỂM TRA 15’
Môn: VẬT LÝ 6.
ĐỀ 02
ĐIỂM:
I.Trắc nghiệm (
Môn: Vật lý 6
Họ và tên: Nguyễn Thị Yến . Trường THCS Lê Hồng Phong
Bài kiểm tra HKII; môn : Vật Lý ; Khối 6.̉
3. Mục tiêu
Kiểm tra nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh qua 9 bài đã học ở chương cơ học. Là cơ sở để đánh giá xếp loại học lực của học sinh trong học kỳ I.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức dẫ học vào làm bài tập; kĩ năng trình bày bài kiểm tra. Kĩ năng tính toán chính xác.
Giáo dục ý thức tự giác, tính cực, độc lập và tính trung thực trong học tập.
4 .Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tnkq
tl
Tnkq
tl
Tnkq
tl
Sù nóng chảy và đông đặc
4
1.5
1
1
1
2
6
4.5
Sù bay hơi và sự ngưng tụ
3
1
5
1.5
1
3
8
5.5
Tổng cộng
7
2.5
6
2.5
2
5
15
10
5. Đề kiểm tra:
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Họ và tên:…………………………………….
Lớp:…….
KIỂM TRA 15’
Môn: VẬT LÝ 6.
ĐỀ 01
ĐIỂM:
ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
1) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. C.Đúc một bức tượng.
B. Đốt một ngọn nến. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
2) Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. B.Nước trong cốc càng ít.
C. Cốc được đặt trong nhà. D.Cốc được đặt ngoài sân nắng.
3) Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm là kết quả của quá trình:
A. Bay hơi. B. Đông đặc. C.Ngưng tụ. D.Thấm nước ra từ lá cây.
4) Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào của sự bay hơi:
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
B. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
D. Khi hiện tượng đang xảy ra thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
5) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ gọi là:
A. Nhiệt độ. B. Nhiệt kế C. Nhiệt lượng. D. Nhiệt giai.
6) Hiện tượng nào sau đây Không phải là sự ngưng tụ?
A. Mây. B. Sương mù.
C. Hơi nước. D. Sương đọng trên lá cây.
7) Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a) Mỗi chất đều nóng chảy và………………..ở cùng…………………Nhiệt độ này gọi là……………………
b)Sự chuyển từ thể sang thể gọi là……………….
8) Hãy ghép mỗi thành phần của cột A với cột B để được câu hoàn chỉnh:
A
Nối
B
1. Sự bay hơi
a. là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
2. Sự ngưng tụ
b. là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
3. Sự nóng chảy
c. là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng rồi sang thể hơi.
4. Sự đông đặc
d. là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
e. là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
II.Tự luận: (5 Điểm)
Câu 1: (3 đ) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?
Câu 2: (2 đ) Nếu thả một miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảy không?
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Họ và tên:…………………………………….
Lớp:…….
KIỂM TRA 15’
Môn: VẬT LÝ 6.
ĐỀ 02
ĐIỂM:
I.Trắc nghiệm (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: 282,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)