KIỂM TRA 15 PHÚT 2 ĐỀ
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải Châu |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 15 PHÚT 2 ĐỀ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:………………………… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp: ………………………………
Điểm:
Lời phê của cô giáo:
Đánh dấu x vào đáp án đúng.
Câu 1: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì?
Cậu đã làm bài tập chưa?
Rồi!
a, Câu đơn b, Câu rút gọn
c, Câu đặt biệt d, không phải các kiểu câu trên.
Câu 2: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì?
Cậu đã làm bài tập chưa?
Rồi!
a, Câu đơn b, Câu rút gọn
c, Câu đặt biệt d, không phải các kiểu câu trên.
Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có thành phần trạng ngữ thích hợp
Cây bàng …….. đang thay lá.
a, của trường em b, trước sân trường
c, bố em trồng d, mẹ mua
Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có thành phần trạng ngữ thích hợp
…….. ,Cả cánh đồng như một tấm thảm khổng lồ bay theo từng làn gió.
a, Mỗi sáng b, Khi hè về
c, Mùa xuân d, Mùa đông
Câu 5: Tìm thành ngữ có trong các trường hợp sau:
a, Chó treo mèo đậy b, Ăn gió nằm sương
c, Nước mặt cá sấu d, Lên thác xuống ghềnh.
e, Gần mực thì đen gần đền thì rạng g, Bán mặt cho đất bán lưng cho trời .
Câu 6:Thành ngữ được sử dụng trong dòng thơ nào của bài thơ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kể nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
a, Thân em vừa trắng lại vừa tròn b, Bảy nổi ba chìm với nước non
c, Rắn nát mặc dầu tay kể nặn d, Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 7: Dãy từ nào sau đây chỉ toàn là đại từ?
a,Mẹ, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi b, Gã, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi
c,Tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi, Lan d, Cô giáo, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi
Họ và tên:………………………… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp: ………………………………
Đánh dấu x vào đáp án đúng.
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
a, Văn học dân gian b, Văn học viết
c, Văn học thời kỳ chống Pháp d, Văn học thời kỳ chống Mỹ.
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
a, Khoai đất lạ mạ đất quen b, Một nắng hai sương
c, Chớp đông đang nháy gà gáy thì mưa d, Thứ nhất đất ải, thứ nhì vãi phân
Câu 3: Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu như thế nào?
a, Có nghĩa gần giống nhau b, Có ý nghĩa hoàn toàn giống nhau
c, Có ý nghĩa trái ngược nhau d, Có ý nghĩa mâu thuẫn với nhau
Câu 4: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
a, Là các qui luật tự nhiên
b, Là con người với các mối quan hệvà phẩm chất lối sống cần có
c, Là quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt của con người
d, là thế giới tình cảm phong phú của con người.
Câu 5: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo nghĩa nào?:
a, Cả nghĩa đen và nghĩa bóng b, Chí hiểu theo nghĩa đen
c, Chỉ hiểu theo nghĩa bóng d, Không hiểu theo nghĩa nào.
Câu 6:Đặc điểm nổi bật về hình thức của câu tục ngữ về con người và xã hội là gì?
a, Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh b, Từ và câu có nhiều nghĩa
c, Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ d, Hình ảnh so sánh, ẩn dụ và nhiều nghĩa
Câu 7: câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kể trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
a,Biện pháp tu từ so sánh b, Biện pháp tu từ chơi chữ
c,Biện pháp tu từ ẩn dụ d, Biện pháp tu từ nhân hóa
Câu 8: Câu tục ngữ nào trong các câu sau đây đồng nghĩa với câu “ Thâm đông, hồng Tây, dựng mây, ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”
a, Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa b, Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
c, Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
d, Mống Đông, vồng Tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
Câu 9: Những câu tục ngữ trái nghĩa
Lớp: ………………………………
Điểm:
Lời phê của cô giáo:
Đánh dấu x vào đáp án đúng.
Câu 1: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì?
Cậu đã làm bài tập chưa?
Rồi!
a, Câu đơn b, Câu rút gọn
c, Câu đặt biệt d, không phải các kiểu câu trên.
Câu 2: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì?
Cậu đã làm bài tập chưa?
Rồi!
a, Câu đơn b, Câu rút gọn
c, Câu đặt biệt d, không phải các kiểu câu trên.
Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có thành phần trạng ngữ thích hợp
Cây bàng …….. đang thay lá.
a, của trường em b, trước sân trường
c, bố em trồng d, mẹ mua
Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có thành phần trạng ngữ thích hợp
…….. ,Cả cánh đồng như một tấm thảm khổng lồ bay theo từng làn gió.
a, Mỗi sáng b, Khi hè về
c, Mùa xuân d, Mùa đông
Câu 5: Tìm thành ngữ có trong các trường hợp sau:
a, Chó treo mèo đậy b, Ăn gió nằm sương
c, Nước mặt cá sấu d, Lên thác xuống ghềnh.
e, Gần mực thì đen gần đền thì rạng g, Bán mặt cho đất bán lưng cho trời .
Câu 6:Thành ngữ được sử dụng trong dòng thơ nào của bài thơ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kể nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
a, Thân em vừa trắng lại vừa tròn b, Bảy nổi ba chìm với nước non
c, Rắn nát mặc dầu tay kể nặn d, Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 7: Dãy từ nào sau đây chỉ toàn là đại từ?
a,Mẹ, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi b, Gã, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi
c,Tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi, Lan d, Cô giáo, tôi, nó, anh, hắn, chúng tôi
Họ và tên:………………………… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp: ………………………………
Đánh dấu x vào đáp án đúng.
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
a, Văn học dân gian b, Văn học viết
c, Văn học thời kỳ chống Pháp d, Văn học thời kỳ chống Mỹ.
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
a, Khoai đất lạ mạ đất quen b, Một nắng hai sương
c, Chớp đông đang nháy gà gáy thì mưa d, Thứ nhất đất ải, thứ nhì vãi phân
Câu 3: Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu như thế nào?
a, Có nghĩa gần giống nhau b, Có ý nghĩa hoàn toàn giống nhau
c, Có ý nghĩa trái ngược nhau d, Có ý nghĩa mâu thuẫn với nhau
Câu 4: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
a, Là các qui luật tự nhiên
b, Là con người với các mối quan hệvà phẩm chất lối sống cần có
c, Là quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt của con người
d, là thế giới tình cảm phong phú của con người.
Câu 5: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo nghĩa nào?:
a, Cả nghĩa đen và nghĩa bóng b, Chí hiểu theo nghĩa đen
c, Chỉ hiểu theo nghĩa bóng d, Không hiểu theo nghĩa nào.
Câu 6:Đặc điểm nổi bật về hình thức của câu tục ngữ về con người và xã hội là gì?
a, Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh b, Từ và câu có nhiều nghĩa
c, Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ d, Hình ảnh so sánh, ẩn dụ và nhiều nghĩa
Câu 7: câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kể trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
a,Biện pháp tu từ so sánh b, Biện pháp tu từ chơi chữ
c,Biện pháp tu từ ẩn dụ d, Biện pháp tu từ nhân hóa
Câu 8: Câu tục ngữ nào trong các câu sau đây đồng nghĩa với câu “ Thâm đông, hồng Tây, dựng mây, ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”
a, Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa b, Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
c, Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
d, Mống Đông, vồng Tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
Câu 9: Những câu tục ngữ trái nghĩa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải Châu
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)