KIEM TRA 15 PH HKII

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Yến | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA 15 PH HKII thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA 15 PH HKII

Đề 1
Trắc nghiệm: 3đ
Câu 1: Trong các văn bản đã học sau, văn bản nào không phải là văn bản nghị luận.
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B Sống chết mặc bay.
C Ý nghĩa của văn chương. D/Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Câu 2: Trong các văn bản đã học sau, văn bản nào chỉ có phương pháp lập luận chứng minh
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C Ý nghĩa của văn chương. D/Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Câu 3: Nối cột dấu* ở cột A( tên băn bản) với dấu * tương ứng ở cột B (Tên tác giả)
A B
Tinh thần Yêu nước của nhân dân ta. * *Phạm Văn Đồng.
Miếng khi đói bằng gói khi no……… * * Hồ Chí Minh
Ý Nghĩa văn chương…………………* *Tác giả dân gian.
Sống chết mặc bay………………...…* * Hoài Thanh.
*Phạm Duy Tốn.
Tự luận : 7đ
Câu 1: Phân biệt hai thành phần chính của câu bằng dấu //và dùng thước kẻ chân thành phần trạng ngữ trong các câu sau.
a/ Mùa xuân, muôn hoa đua nở.
b/ Những con chim én đang chao lượn trên bầu trời xanh thẳm.
c/ Khi tiếng ve râm ran, ta bổng nhớ về mùa hè.
Câu 2: Dùng dấu // để phân biệt chủ ngữ và vị ngữ là thành phần chính của câu và dùng dấu / để phân biệt cụm C-V dùng mở rộng câu trong các câu sau:
Ví dụ:Chị Ba / đến // khiến tôi/ rất vui và vững tâm.

a/ Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

b/ Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

Câu 3: Cho câu sau, hãy chuyển đổi thành câu bị động:
Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
Bài làm câu 3

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………








KIỂM TRA 15 PH HKII

Đề 2
Trắc nghiệm: 3đ
Câu 1: Trong các văn bản đã học sau, văn bản nào chỉ có phương pháp lập luận chứng minh
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C Ý nghĩa của văn chương. D/Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Câu 2: Trong các văn bản đã học sau, văn bản nào có phương pháp lập luận giải thích kết hợp với bình luận
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C Ý nghĩa của văn chương. D/Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Câu 3: Nối cột dấu* ở cột A( tên băn bản) với dấu * tương ứng ở cột B (Tên tác giả)
A B
Tinh thần Yêu nước của nhân dân ta. * *Phạm Văn Đồng.
Miếng khi đói bằng gói khi no……… * * Hồ Chí Minh
Ý Nghĩa văn chương…………………* *Tác giả dân gian.
Sống chết mặc bay………………...…* * Hoài Thanh.
*Phạm Duy Tốn.
Tự luận : 7đ
Câu 1: Phân biệt hai thành phần chính của câu bằng dấu //và dùng thước kẻ chân thành phần trạng ngữ trong các câu sau.
a/ Ngoài xa, tiếng chó sủa vang.
b/ Anh vẫn vượt lên dưới làn đạn của kẻ thù.
c/ Khi cả lớp yên lặng , thầy mới bắt đầu giảng bài.
Câu 2: Dùng dấu // để phân biệt chủ ngữ và vị ngữ là thành phần chính của câu và dùng dấu / để phân biệt cụm C-V dùng mở rộng câu trong các câu sau:
Ví dụ:Chị Ba / đến // khiến tôi/ rất vui và vững tâm.

a/ Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

b/ Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

Câu 3: Cho câu sau, hãy chuyển đổi thành câu bị động:
Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
Bài làm câu 3

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Yến
Dung lượng: 38,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)