Kiểm tra 15'
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Hải |
Ngày 12/10/2018 |
126
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Mô dun tháng 9+ 1O
Module TH13: Kỹ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực
Năm học: .2017-2018
I. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học:
Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học cần được thực hiện theo các định hướng sau:
1.Bám sát mục tiêu giáo dục.
2.Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
3.Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.
4.Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường.
5.Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.
6.Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống.
7.Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.
II.Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học.
1. Yêu cầu đối với HS:
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện.
2. Yêu cầu đối với GV:
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đăc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực , chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học, đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.
III. Quy trình chuẩn bị và thực hiện một giờ học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
1.Các bước thiết kế một giáo án:
- Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình.
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để:
+ Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học.
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS.
+ Xác định trình tự logic của bài học.
_ Xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhận thức của HS:
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng mà HS đã có và cần có.
+ Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết.
- Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Thiết kế giáo án: Thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HS.
2. Cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau:
- Mục tiêu bài học:
+Nêu rõ mức độ HS cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
+ Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hóa được.
- Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học:
+ GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (Tranh ảnh
Module TH13: Kỹ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực
Năm học: .2017-2018
I. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học:
Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học cần được thực hiện theo các định hướng sau:
1.Bám sát mục tiêu giáo dục.
2.Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
3.Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.
4.Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường.
5.Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.
6.Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống.
7.Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.
II.Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học.
1. Yêu cầu đối với HS:
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện.
2. Yêu cầu đối với GV:
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đăc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực , chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học, đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.
III. Quy trình chuẩn bị và thực hiện một giờ học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
1.Các bước thiết kế một giáo án:
- Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình.
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để:
+ Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học.
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS.
+ Xác định trình tự logic của bài học.
_ Xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhận thức của HS:
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng mà HS đã có và cần có.
+ Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết.
- Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Thiết kế giáo án: Thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HS.
2. Cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau:
- Mục tiêu bài học:
+Nêu rõ mức độ HS cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
+ Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hóa được.
- Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học:
+ GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (Tranh ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Hải
Dung lượng: 179,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)