Kiểm tra 15'
Chia sẻ bởi Cô nàng ếch ương |
Ngày 12/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 26/3/2018
Tiết 87
§12.PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm số nghịch đảo và tìm được số nghịch đảo của một phân số khác 0. vận dụng vào phép chia phân số.
- Nắm được qui tắc chia hai phân số bằng cách đưa về phép nhân để tính.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cân thận.
- PTNL: Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn..
3. Thái độ: Cẩn thẩn, chính xác khi thực hiện phép tính
II. CHUẬN BỊ: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2.Hoạt động khởi động
Chọn 6 người chia làm 2 nhóm lên làm bài tập: Làm trong 5 phút
Tính:
a) 5. Đa:
b)Đa:
c) Đa:
Đặt vấn đề: Các em đã được học về phép nhân phân số. Vậy phép chia phân số với mẫu số và tử số là các số nguyên ta thực hiện như thế nào, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. “ Phép chia phân số”
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát phiếu học tập : Cho học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút rồi cho nhóm trình bày
Hoạt động 1: Tính
a) (-5) . =
b) =
c)
d) =
Gọi cá nhân trong nhóm trình bày
GV : Do (-5) . =1nên ta nói là số nghịch đảo của -5 ; -5 cũng là số nghịch đảo của ; hai số và -5 là hai số nghịch đảo của nhau.
Tương tự: Yêu cầu học sinh chỉ ra số nghịch đảo
Hoạt động 2: Tìm các số nghịch đảo trong các số dưới đây:
- GV: là số nghịch đảo của số ngoài còn có số nghịch đạo nào khác nữa không?
- GV: Vì sao hai số đó là nghịch đảo của nhau.
- GV: Nhân mạnh lại như thế nào là hai số nghịch đảo.
Kết quả :
HS1 :
a) (-5) . =
HS2 :
b) =
HS3
c)
HS4 :
d) =
- Do=1nên ta nói là số nghịch đảo của ;cũng là số nghịch đảo của ; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
- Do= nên ta nói là số nghịch đảo của ; cũng là số nghịch đảo của; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
HS: Hai số được gọi là nghịch đạo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
HS :
* Hoạt động : Phép chia phân số.
GV: Em hãy phát biểu qui tắc phép chia phân số đã học ở tiểu học?
Hoạt động 3: Từ các kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy thực hiện phép chia:
= 4 :
GV: Em có nhận xét gì về hai phân số và . Tương tự cho và
GV: Từ việc so sánh trên, muốn chia phân số cho phân số em làm như thế nào?
GV: Từ đó em hãy phát biểu qui tắc chia phân số?.
Em cho biết: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta làm như thế nào?
HS: Đọc nhận xét SGK.
Hoạt động 2 bạn 1 nhóm:
Hoạt động 4: Thực hiện các phép tính sau:
a) b) c) - 9:
- HS: Trả lời.
Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
- HS:
4 :=
- HS: Là hai số nghịch đảo của nhau.
- HS: Ta nhân phân số với số nghịch đảo của là
- HS: Đọc quy tắc SGK.
+ Qui tắc: (SGK)
a :
Kết quả học sinh
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập bài 92( SGK) : Treo đề bài ghi sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề.
? Toán chuyển động gồm những đại lượng nào?
GV: Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h trước hết ta cần tính gì?
GV: Em hãy lên bảng trình bày.
HS: Gồm
Tiết 87
§12.PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm số nghịch đảo và tìm được số nghịch đảo của một phân số khác 0. vận dụng vào phép chia phân số.
- Nắm được qui tắc chia hai phân số bằng cách đưa về phép nhân để tính.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cân thận.
- PTNL: Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn..
3. Thái độ: Cẩn thẩn, chính xác khi thực hiện phép tính
II. CHUẬN BỊ: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2.Hoạt động khởi động
Chọn 6 người chia làm 2 nhóm lên làm bài tập: Làm trong 5 phút
Tính:
a) 5. Đa:
b)Đa:
c) Đa:
Đặt vấn đề: Các em đã được học về phép nhân phân số. Vậy phép chia phân số với mẫu số và tử số là các số nguyên ta thực hiện như thế nào, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. “ Phép chia phân số”
3. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát phiếu học tập : Cho học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút rồi cho nhóm trình bày
Hoạt động 1: Tính
a) (-5) . =
b) =
c)
d) =
Gọi cá nhân trong nhóm trình bày
GV : Do (-5) . =1nên ta nói là số nghịch đảo của -5 ; -5 cũng là số nghịch đảo của ; hai số và -5 là hai số nghịch đảo của nhau.
Tương tự: Yêu cầu học sinh chỉ ra số nghịch đảo
Hoạt động 2: Tìm các số nghịch đảo trong các số dưới đây:
- GV: là số nghịch đảo của số ngoài còn có số nghịch đạo nào khác nữa không?
- GV: Vì sao hai số đó là nghịch đảo của nhau.
- GV: Nhân mạnh lại như thế nào là hai số nghịch đảo.
Kết quả :
HS1 :
a) (-5) . =
HS2 :
b) =
HS3
c)
HS4 :
d) =
- Do=1nên ta nói là số nghịch đảo của ;cũng là số nghịch đảo của ; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
- Do= nên ta nói là số nghịch đảo của ; cũng là số nghịch đảo của; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
HS: Hai số được gọi là nghịch đạo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
HS :
* Hoạt động : Phép chia phân số.
GV: Em hãy phát biểu qui tắc phép chia phân số đã học ở tiểu học?
Hoạt động 3: Từ các kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy thực hiện phép chia:
= 4 :
GV: Em có nhận xét gì về hai phân số và . Tương tự cho và
GV: Từ việc so sánh trên, muốn chia phân số cho phân số em làm như thế nào?
GV: Từ đó em hãy phát biểu qui tắc chia phân số?.
Em cho biết: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta làm như thế nào?
HS: Đọc nhận xét SGK.
Hoạt động 2 bạn 1 nhóm:
Hoạt động 4: Thực hiện các phép tính sau:
a) b) c) - 9:
- HS: Trả lời.
Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
- HS:
4 :=
- HS: Là hai số nghịch đảo của nhau.
- HS: Ta nhân phân số với số nghịch đảo của là
- HS: Đọc quy tắc SGK.
+ Qui tắc: (SGK)
a :
Kết quả học sinh
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập bài 92( SGK) : Treo đề bài ghi sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề.
? Toán chuyển động gồm những đại lượng nào?
GV: Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h trước hết ta cần tính gì?
GV: Em hãy lên bảng trình bày.
HS: Gồm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cô nàng ếch ương
Dung lượng: 274,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)