KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HOC 7 ( HK1)

Chia sẻ bởi Lê Thị Lan Anh | Ngày 11/10/2018 | 84

Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HOC 7 ( HK1) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA VĂN HOC 7
Thời gian: 15 phút
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức phần văn bản đã học để thực hiện yêu cầu của đề bài
2. Rèn luyện kĩ năng : Trình bày, làm bài tập phần văn bản và kĩ năng viết đoạn văn
3. Thái độ : Có ý thức làm bài nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án ( Khung ma trận, Đề, Đáp án – Biểu điểm)
- HS: Ôn tập, Chuẩn bị kiểm tra.
C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2 Bài mới:
Hình thức KT: tự luận.
Ma trận đề kiểm tra
Chủđề

Mứcđộ
Nhậnbiết
Thônghiểu
Vândụng
Thấpcao
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ


Chủđề 1:
Qua Đèo Ngang
Nhận biết tên văn bản
 Nêu ý nghĩa văn bản





Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ

0.5
0.5
0.5%

0.5
1.0
1.5%



Số câu: 1.0
Số điểm: 2
20%


Chủđề 2:
Cảnhkhuya

Chépthuộclòngbàithơ

Nêuđượcvàinétvềtg. Chỉrađượcbiệnphápnghệthuậtđặcsắc ở haicâuthơcuốivànêutácdụng.




Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
 0.5
1.0
10%
0.5
2.0
20%



Số câu: 1.0
Số điểm: 2.5
3.0%

Chủđề 3:
Tiếng gà trưa


Xácđịnhđượctừ, câulặplại, xácđịnhđượcbiệnphápđiệpngữ.
Nêutácdụngcủaviệclặptừ



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ


 0.5
2.0
20%
 0.5
3.0
30%

Số câu: 1
Số điểm: 5
50%

Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ

1.5
2.0
20%

1.5
4.5
50%

0.5
3.0
30%



Số câu: 4
Số điểm: 10
100%




Đề bài:
Câu 1: ( 2 điểm) Đọc và cho biết hai câu thơ sau được trích trong bài thơ nào? Hãy nêu ý nghĩa bài thơ?
“ Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Câu 2: ( 3 điểm) Chép thuộc lòng bài thơ “ Cảnh khuya” và nêu vài nét cơ bản về tác giả Hồ Chí Minh? Từ nào được lặp lại ở hai câu thơ cuối, đó là biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nó?
Câu 3: ( câu 5) Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh từ, câu thơ nào được lặp lại nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần như vậy có tác dụng gì? Cho biết đó là biện pháp nghệ thuật nào?
Đáp án + Biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm



1

- Hai câu thơ được trích trong bài “ Qua Đèo Ngang”
- Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.


0,5

1.5






2

- Chép đầy đủ, chính xác bài thơ.
- Tác giả:
+ HCM (1890-1969),quê: Kim liên - Nam Đàn - Nghệ An.
+ Người là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn của VN.
- Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng ở hai câu thơ cuối là điêp ngữ “ chưa ngủ” , tác dung : chuyển ý.


1.0

1.0


1.0






3

 - Từ, câu được lặp lại nhiều trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” là:
+ Từ “nghe” ->nhấn mạnh sự cảm nhận tiếng gà trưa của ng chiến sĩ đồng thời gợi ra những liên tưởng nghệ thuật khác nhau.
+ Từ “vì” ->có tác dụng khẳng định mục đích chiến đấu, lí tưởng chiến đấu của người chiến sĩ. Mục đích vừa cao cả vừa bình dị .
+ Câu: “tiếng gà trưa”->Không chỉ nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà trưa vang lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Lan Anh
Dung lượng: 21,47KB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)