KIEM TRA 1 TIET SINH 9 LAN 1 HAY

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Anh Thảo | Ngày 15/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA 1 TIET SINH 9 LAN 1 HAY thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Vĩnh Bình
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2009 – 2010)

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1: Giới hạn sinh thái là gì? Thế nào là 1 hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hồn chỉnh bao gồm những thành phần nào?
-Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định
-Hệ sinh thái: bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. Hệ sinh thái là 1 hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định.
- Một hệ sinh thái hồn chỉnh bao gồm những thành phần:
+ Thành phần vô sinh.
+ Sinh vật sản xuất
+ Sinh vật tiêu thụ
+ Sinh vật phân giải
Câu 2: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Nêu các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường?
-Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời làm thay đổi tính chất vật lý hóa học sinh học của môi trường gây tác hại
-Các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường:
+Sử lí chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh hoạt 1 cách khoa học
+Sử dụng nhiều loại năng lượng giĩ, mặt trời
+Cải tiến cơng nghệ sản xuất ít gây ơ nhiễm mơi trường
+Xây dựng nhà máy tái chế chất thải
+Xây dựng nhiều cơng viên cây xanh, trồng cây xanh
+Tăng cường cơng tác tuyên truyền và giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về phịng chống ơ nhiễm mơi trường
Câu 3: Thế nào là quần thể sinh vật?
-Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Câu 4: Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng?
-Làm mất nguồn gen quý giá, mất nhiều lồi sinh vật
-Gây mất cân bằng sinh thái, tăng xĩi mịn đất gây lũ lụt, hạn hán
-Gây khĩ khăn điều hịa khí hậu, đe dọa cuộc sống của con người và các sinh vật khác
MỨC ĐỘ HIỂU:
Câu 1: Quần thể người cĩ những đặc điểm nào mà quần thể sinh vật khơng cĩ? Vì sao?
-Quần thể người cĩ những đặc điểm mà quần thể sinh vật khơng cĩ: Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa
-Vì:do con người có tư duy phát triển và có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Câu 2: Tại sao khi lai 2 dịng thuần ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đĩ giảm dần qua các thế hệ ?
-Vì F1 100% dị hợp, biểu hiện các đặc điểm của tính trội nên ưu thế lai biểu hiện rõ nhất
-Ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm
Câu 3:Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?
-Phát triển dân số hợp lí tạo được sự hồi hịa giữa kinh tế và xã hội đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội
Câu 4: Trong 2 nhĩm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhĩm nào cĩ khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của mơi trường? Tại sao?
-Sinh vật hằng nhiệt cĩ khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của mơi trường.
-Vì: sinh vật hằng nhiệt cĩ khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, khơng thay đổi theo nhiệt độ của mơi trường ngồi
Câu 5: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
-Vì:tài nguyên khơng phải là vơ tận, chúng ta phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG:
Câu 1: Để cải tạo và bảo vệ hệ sinh thái đang bị suy thối cần cĩ các biện pháp gì?
-Đối với vùng đất trống, đồi núi thì phải trồng cây gây rừng
-Tăng cường cơng tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí
-Bĩn phân đúng cách và hợp vệ sinh
-Thay đổi các loại cây trồng 1 cách khoa học
-Chọn giống vật nuơi và cây trồng thích hợp, cho năng suất cao
Câu 2:Tại địa phương em cĩ những tác nhân nào gây ơ nhiễm mơi trường? Theo em phải khắc phục ơ nhiễm mơi trường bằng cách nào?
-Tại địa phương em cĩ những tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường: rác thải gây ơ nhiễm mơi trường đất; phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật gây ơ nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí; ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh
-Biện pháp:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Anh Thảo
Dung lượng: 72,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)