KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 9 HKII
Chia sẻ bởi Hoàng Sơn |
Ngày 15/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 9 HKII thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC 9
Ngày:
Thời gian : 45 phút
(Không kể thòi gian phát đề)
I. Ma trận:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Ứng dụng di truyền học
K/n ưu thế lai. Nguyên nhân của hiện tương thoái hóa
Điểm
1.5
Chủ đề 1
Sinh vật và môi trường
(6 tiết )
C3,10; Nhận biết được các mối quan hệ của sinh vật trong tự nhiên
C7. nhận biết nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.
C5,10,11:Nhận biết được các mối quan hệ của các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
C9. Từ giới hạn sinh thái rút ra nhận xét về sự phân bố.
K/n giới hạn sinh thái. Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái.
Điểm
0.75
1.0
1.5
Chủ đề 2
Hệ sinh thái (6 tiết )
C1,2,4 Tính chất đặc trưng của quần xã , quần thể sinnh vật và quần thể người
Nêu khái niệm quần thể
C6,8 Nhận biết một quần thể.
- dấu hiệu để nhận biết một quần thể
Vẽ lưới thức ăn. Chỉ ra mắt xích chung
Điểm
0.75
1đ
0.5
1đ
2.0
Tổng điêm
1.5
1
1.0
0.5
1
1.5
3.5
Trường THCS Minh Hòa Kiểm tra 1 tiết
Lớp: ………………………….. Môn: Sinh 9
Họ tên: ……………………….. Ngày: 18/03/2013
Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét
Chữ kí giám thị
Chữ kí giám khảo
Đề Bài
Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng, 3đ)
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật
a. Mật độ c. Độ đa dạng
b. Giới tính d. Thành phần nhóm tuổi.
2. Tính chất nào sau đây là đặc trưng nhất cho quần thể sinh vật
a. Tỉ lệ giới tính c. Thành phần nhóm tuổi
b. Mật độ d. Tỉ lệ sinh, tử
3. Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó được đưa đi xa. Đây là mối quan hệ gì?
a. Hội sinh c. Cộng sinh
b. Kí sinh d. Cạnh tranh
4. Độ đa dạng của một quần xã sinh vật được thể hiện ở:
a. Có số lượng cá thể nhiều c. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau.
b. Có nhiều tầng phân bố d. Có số lượng loài phong phú
5. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với các cây ưa sáng mọc trong rừng.
a. Cành tập trung ở phần ngọn c. Các cành phía dưới phát triển mạnh
b. Các cành phía dưới sớm bị rụng d. Thân cao thẳng
6. Cho các tập hợp sau tập hợp nào không tạo thành quần thể sinh vật
a. Lim xanh c. Sáo đầu đỏ
b. Vọoc quần đùi trắng d. Lan
7. Trong tự nhiên, động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây?
a. Nhân tố vô sinh c. Nhân tố hữu sinh
b. Nhân tố con người d. Nhân tố vô sinh và hữu sinh
8. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể:
a. Các con cá chép sông s ở hai hồ nước khác nhau c. Các cá thể voi, khỉ, báo sống trong vườn bách thú.
b. các các thể cá chép, cá mè, cá rô sống trong 1 ao. d. Các cây lúa trong ruộng lúa
9. Các loài có giới hạn sinh thái rộng thường
a. Phân bố rộng c. phân bố hẹp
b. Phân bố đồng đều d. Phân bố rải rác
10. Giun đũa sống trong cơ thể người là ví dụ về mối quan hệ:
a. Công sinh c. Kí sinh
b. Cạnh tranh d. hội sinh
11. Nhóm các động vật nào sau đây gồm toàn sinh vật biến nhiệt:
a. Cá chép, thằn lằn
MÔN: SINH HỌC 9
Ngày:
Thời gian : 45 phút
(Không kể thòi gian phát đề)
I. Ma trận:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Ứng dụng di truyền học
K/n ưu thế lai. Nguyên nhân của hiện tương thoái hóa
Điểm
1.5
Chủ đề 1
Sinh vật và môi trường
(6 tiết )
C3,10; Nhận biết được các mối quan hệ của sinh vật trong tự nhiên
C7. nhận biết nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.
C5,10,11:Nhận biết được các mối quan hệ của các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật.
C9. Từ giới hạn sinh thái rút ra nhận xét về sự phân bố.
K/n giới hạn sinh thái. Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái.
Điểm
0.75
1.0
1.5
Chủ đề 2
Hệ sinh thái (6 tiết )
C1,2,4 Tính chất đặc trưng của quần xã , quần thể sinnh vật và quần thể người
Nêu khái niệm quần thể
C6,8 Nhận biết một quần thể.
- dấu hiệu để nhận biết một quần thể
Vẽ lưới thức ăn. Chỉ ra mắt xích chung
Điểm
0.75
1đ
0.5
1đ
2.0
Tổng điêm
1.5
1
1.0
0.5
1
1.5
3.5
Trường THCS Minh Hòa Kiểm tra 1 tiết
Lớp: ………………………….. Môn: Sinh 9
Họ tên: ……………………….. Ngày: 18/03/2013
Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét
Chữ kí giám thị
Chữ kí giám khảo
Đề Bài
Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng, 3đ)
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật
a. Mật độ c. Độ đa dạng
b. Giới tính d. Thành phần nhóm tuổi.
2. Tính chất nào sau đây là đặc trưng nhất cho quần thể sinh vật
a. Tỉ lệ giới tính c. Thành phần nhóm tuổi
b. Mật độ d. Tỉ lệ sinh, tử
3. Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó được đưa đi xa. Đây là mối quan hệ gì?
a. Hội sinh c. Cộng sinh
b. Kí sinh d. Cạnh tranh
4. Độ đa dạng của một quần xã sinh vật được thể hiện ở:
a. Có số lượng cá thể nhiều c. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau.
b. Có nhiều tầng phân bố d. Có số lượng loài phong phú
5. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với các cây ưa sáng mọc trong rừng.
a. Cành tập trung ở phần ngọn c. Các cành phía dưới phát triển mạnh
b. Các cành phía dưới sớm bị rụng d. Thân cao thẳng
6. Cho các tập hợp sau tập hợp nào không tạo thành quần thể sinh vật
a. Lim xanh c. Sáo đầu đỏ
b. Vọoc quần đùi trắng d. Lan
7. Trong tự nhiên, động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây?
a. Nhân tố vô sinh c. Nhân tố hữu sinh
b. Nhân tố con người d. Nhân tố vô sinh và hữu sinh
8. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể:
a. Các con cá chép sông s ở hai hồ nước khác nhau c. Các cá thể voi, khỉ, báo sống trong vườn bách thú.
b. các các thể cá chép, cá mè, cá rô sống trong 1 ao. d. Các cây lúa trong ruộng lúa
9. Các loài có giới hạn sinh thái rộng thường
a. Phân bố rộng c. phân bố hẹp
b. Phân bố đồng đều d. Phân bố rải rác
10. Giun đũa sống trong cơ thể người là ví dụ về mối quan hệ:
a. Công sinh c. Kí sinh
b. Cạnh tranh d. hội sinh
11. Nhóm các động vật nào sau đây gồm toàn sinh vật biến nhiệt:
a. Cá chép, thằn lằn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Sơn
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)