Kiểm tra 1 tiết ngữ văn 7 trường THCS thị Trấn Yên Viên 2017-2018
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Diệu Linh |
Ngày 11/10/2018 |
99
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết ngữ văn 7 trường THCS thị Trấn Yên Viên 2017-2018 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 7
TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN TIẾT 98 (theo PPCT)
Thời gian: 45 phút
I.Trắc nghiêm (2 điểm) :Chọn đáp án đúng
Câu 1:Trong các câu sau,câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của văn bản
‘Sự giàu đẹp của Tiếng Việt’
A.Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó , thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng
khá đẹp.
B.Tiếng Việt chúng ta gồm một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
C.Về phương diên này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.
D.Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Câu 2: Văn bản ‘Đức tính giản dị của Bác Hồ’ của Phạm Văn Đồng đã đề
cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A.Bữa ăn, công việc B.Đồ dùng, căn nhà
C.Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết C.Cả 3 phương diện trên
Câu 3: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong
Văn bản ‘Ý nghĩa văn chương’?
A.Văn chương giúp cho người gần người hơn.
B.Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
C.Văn chương là loại hình giải trí của con người.
D.Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 4:Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên cái hay của tiếng
Việt trong văn bản ‘Sự giàu đẹp của tiếng Việt’?
A.Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
B.Ngữ phấp uyển chuyển, chính xác.
C.Rành mạch trong lối nói.
D.Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú
Câu 5: Trong văn bản ‘Đức tính giản dị của Bác Hồ’ những câu văn có nội
dung đánh gía, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào?
A.Đầu mỗi luận cứ B.Sau các dẫn chứng
C.Sau các dẫn chứng, kết thúc mỗi luận cứ D.Đầu mỗi đoạn văn
Câu 6:Văn bản ‘Ý nghĩa văn chương’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận
văn chương nào?
A.Phê bình về các vấn đề của văn chương nói chung
B.Phê bình, bình luận về một hiện tượng văn học cụ thể
C.Cả A và B đều đúng
D.Cả A , B và C đều sai
Câu 7: Theo em, dòng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật
nghị luận của văn bản ‘Ý nghĩa văn chương’?
A.Sử dụng luận cứ hợp lí B.Văn viết có cảm xúc
C.Văn phong giàu hình ảnh D.Sử dụng phép tương phản
Câu 8:Theo Hoài Thanh, sự giản dị của Bác xuất phát từ lí do gì?
A.Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị
B.Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn
C.Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của nhân dân
D.Vì Bác muốn mọi người phải noi gương theo Bác
II.Tự luận (8 điểm)
Câu 1:Trong văn bản ‘Đức tính giản dị của Bác Hồ’, tác giải đã làm rõ vì sao
Bác lại sống một dời sống giản dị, thanh bạch như vậy. Điều đó được thể hiện
ở câu văn nào? Theo em nhận xét đó đã chính xác chưa, vì sao?
Câu 2:Em hiểu thế nào về câu nói:’Văn chương gây cho ta những tình cảm ta
chưa có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có’?
TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN TIẾT 98 (theo PPCT)
Thời gian: 45 phút
I.Trắc nghiêm (2 điểm) :Chọn đáp án đúng
Câu 1:Trong các câu sau,câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của văn bản
‘Sự giàu đẹp của Tiếng Việt’
A.Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó , thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng
khá đẹp.
B.Tiếng Việt chúng ta gồm một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
C.Về phương diên này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.
D.Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Câu 2: Văn bản ‘Đức tính giản dị của Bác Hồ’ của Phạm Văn Đồng đã đề
cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A.Bữa ăn, công việc B.Đồ dùng, căn nhà
C.Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết C.Cả 3 phương diện trên
Câu 3: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong
Văn bản ‘Ý nghĩa văn chương’?
A.Văn chương giúp cho người gần người hơn.
B.Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
C.Văn chương là loại hình giải trí của con người.
D.Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 4:Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên cái hay của tiếng
Việt trong văn bản ‘Sự giàu đẹp của tiếng Việt’?
A.Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
B.Ngữ phấp uyển chuyển, chính xác.
C.Rành mạch trong lối nói.
D.Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú
Câu 5: Trong văn bản ‘Đức tính giản dị của Bác Hồ’ những câu văn có nội
dung đánh gía, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào?
A.Đầu mỗi luận cứ B.Sau các dẫn chứng
C.Sau các dẫn chứng, kết thúc mỗi luận cứ D.Đầu mỗi đoạn văn
Câu 6:Văn bản ‘Ý nghĩa văn chương’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận
văn chương nào?
A.Phê bình về các vấn đề của văn chương nói chung
B.Phê bình, bình luận về một hiện tượng văn học cụ thể
C.Cả A và B đều đúng
D.Cả A , B và C đều sai
Câu 7: Theo em, dòng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật
nghị luận của văn bản ‘Ý nghĩa văn chương’?
A.Sử dụng luận cứ hợp lí B.Văn viết có cảm xúc
C.Văn phong giàu hình ảnh D.Sử dụng phép tương phản
Câu 8:Theo Hoài Thanh, sự giản dị của Bác xuất phát từ lí do gì?
A.Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị
B.Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn
C.Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của nhân dân
D.Vì Bác muốn mọi người phải noi gương theo Bác
II.Tự luận (8 điểm)
Câu 1:Trong văn bản ‘Đức tính giản dị của Bác Hồ’, tác giải đã làm rõ vì sao
Bác lại sống một dời sống giản dị, thanh bạch như vậy. Điều đó được thể hiện
ở câu văn nào? Theo em nhận xét đó đã chính xác chưa, vì sao?
Câu 2:Em hiểu thế nào về câu nói:’Văn chương gây cho ta những tình cảm ta
chưa có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có’?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Diệu Linh
Dung lượng: 13,60KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)