Kiểm tra 1 tiêt Kỳ II - Sinh 9 có ma trận
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Vân |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiêt Kỳ II - Sinh 9 có ma trận thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Sinh 9(kỳ II- đối tượng HS khá , giỏi
.
I. Thiết lập ma trận:
Chủ đề
(ND, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
1. Ứng dụng di truyền học
6 tiết
Số câu: 1
Nêu được khái niệm, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
Giải thích được hiện tượng liên quan
30 % tổng số điểm =90 điểm
66.7% =60 điểm
33.3% =30 điểm
2. Sinh vật và môi trường
6 tiết
Số câu: 1
Nêu được các môi trường sống của sinh vật, lấy ví dụ minh họa
Giải thích được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái tới thực vật
30 % tổng số điểm =90 điểm
66.7% =60 điểm
33.3% =30điểm
3. Hệ sinh thái
6 tiết
Số câu: 2
Phân biệt quần thể người với các quần thể SV khác
Học sinh xây dựng được lưới thức ăn.
40 % tổng số điểm =120 điểm
50% =60 điểm
50% =60 điểm
Tổng số điểm
100%= 300
Số câu: 4
40% tổng số điểm =120 điểm
20% tổng số điểm =60 điểm
20% tổng số điểm =60 điểm
20% tổng số điểm =60 điểm
II. Đệ kiểm tra
Câu 1: 90 điểm
a/ Ưu thế lai là gì?
b/ Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên?
c/ Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
Câu 2: 90 điểm
a/ Có mấy loại môi trường sống của sinh vật, mỗi môi trường lấy một ví dụ về sinh vật sống trong môi trường đó?
b/ Giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?
Câu 3: 60 điểm
So sánh quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Câu 4: 60 điểm
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới gồm các quần thể sinh vật sau: Cỏ, Cây gỗ, sâu ăn lá cây, hươu, chim, hổ, vi sinh vật, nấm, rắn, chuột. Xây dựng lưới thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên?
III. Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
a/ Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạng hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
b/ Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai:
Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
c/ Không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống vì: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
30
30
30
2
a/ Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước. Ví dụ: Cá, tôm, cua
+ Môi trường trên mặt đất- không khí. Ví dụ: Chim, Chó, hoa hồng …
+ Môi trường trong đất: Giun đất, dế …
+ Môi trường sinh vật. Ví dụ: sán lá gan, giun đũa, …
b/ Các cành phía dưới của cây sống trong rừng thường bị rụng sớm do hiện tượng tự tỉa cành (các cành phía dưới nhận không đủ ánh sáng, tập trung chất cho các cành trên ngọn…)
15
15
15
15
30
3
+ Giống: Quần thể người giống các quần thể sinh vật khác ở các đặc điểm sinh học: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
+ Khác: Quần thể người có những đặc trưng kinh tế- xã hội mà quần thể khác không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa …
30
30
4
Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nhiệt đới là:
Sâu Chim sâu
Cỏ, cây gỗ
Chuột Rắn
Hươu Hổ
VSV, Nấm
Mỗi ý đúng 7,5
60
Môn Sinh 9(kỳ II- đối tượng HS khá , giỏi
.
I. Thiết lập ma trận:
Chủ đề
(ND, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
1. Ứng dụng di truyền học
6 tiết
Số câu: 1
Nêu được khái niệm, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
Giải thích được hiện tượng liên quan
30 % tổng số điểm =90 điểm
66.7% =60 điểm
33.3% =30 điểm
2. Sinh vật và môi trường
6 tiết
Số câu: 1
Nêu được các môi trường sống của sinh vật, lấy ví dụ minh họa
Giải thích được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái tới thực vật
30 % tổng số điểm =90 điểm
66.7% =60 điểm
33.3% =30điểm
3. Hệ sinh thái
6 tiết
Số câu: 2
Phân biệt quần thể người với các quần thể SV khác
Học sinh xây dựng được lưới thức ăn.
40 % tổng số điểm =120 điểm
50% =60 điểm
50% =60 điểm
Tổng số điểm
100%= 300
Số câu: 4
40% tổng số điểm =120 điểm
20% tổng số điểm =60 điểm
20% tổng số điểm =60 điểm
20% tổng số điểm =60 điểm
II. Đệ kiểm tra
Câu 1: 90 điểm
a/ Ưu thế lai là gì?
b/ Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên?
c/ Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
Câu 2: 90 điểm
a/ Có mấy loại môi trường sống của sinh vật, mỗi môi trường lấy một ví dụ về sinh vật sống trong môi trường đó?
b/ Giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?
Câu 3: 60 điểm
So sánh quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Câu 4: 60 điểm
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới gồm các quần thể sinh vật sau: Cỏ, Cây gỗ, sâu ăn lá cây, hươu, chim, hổ, vi sinh vật, nấm, rắn, chuột. Xây dựng lưới thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên?
III. Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
a/ Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạng hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
b/ Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai:
Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
c/ Không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống vì: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
30
30
30
2
a/ Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước. Ví dụ: Cá, tôm, cua
+ Môi trường trên mặt đất- không khí. Ví dụ: Chim, Chó, hoa hồng …
+ Môi trường trong đất: Giun đất, dế …
+ Môi trường sinh vật. Ví dụ: sán lá gan, giun đũa, …
b/ Các cành phía dưới của cây sống trong rừng thường bị rụng sớm do hiện tượng tự tỉa cành (các cành phía dưới nhận không đủ ánh sáng, tập trung chất cho các cành trên ngọn…)
15
15
15
15
30
3
+ Giống: Quần thể người giống các quần thể sinh vật khác ở các đặc điểm sinh học: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
+ Khác: Quần thể người có những đặc trưng kinh tế- xã hội mà quần thể khác không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa …
30
30
4
Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nhiệt đới là:
Sâu Chim sâu
Cỏ, cây gỗ
Chuột Rắn
Hươu Hổ
VSV, Nấm
Mỗi ý đúng 7,5
60
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Vân
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)