Kiem tra 1 tiet hoc ki 1
Chia sẻ bởi Bùi Thị Xuân |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 tiet hoc ki 1 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS RÔ MEN
TỔ: TOÁN – LÝ – HÓA - TIN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I VẬT LÍ 6
NĂM HỌC 2015- 2016
Rô Men, ngày 13. 10. 2015
I. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Bảng trọng số
Nội dung
Chủ đề
Tổng
tiết
Tổng tiết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
LT1
VD1
LT2
VD2
LT3
VD3
TN
TL
TĐ
LT4
VD4
Đo độ dài Đo thể tích
3
3
2.1
0.9
26.25
11.25
4.2
1.8
4
2
4
2.5
1.25
Khối lượng – Lực
5
5
3.5
1.5
43.75
18.75
7
3
8
2
6
4.5
1.75
Tổng
8
8
6.4
1.6
70
30
11
5
12
4
10
7
3
Ma trận chuẩn:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đo độ dài.
Đo khối lượng.
1. Biết được giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
2. Biết được để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước cần dụng cụ bình tràn, bình chia độ.
3. Biết được các bước tiến hành khi đo độ dài
4. Nắm được cách đo độ dài và chọn lựa thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp với vật cần đo.
5. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
6. Sử dụng được bình tràn, bình chứa và bình chia độ để đo thể tích của vật rắn không thấm nước trong trường hợp cụ thể.
Số câu:
Số điểm:
%:
C1,C2 ,C16
2.5
25%
C3,C4
0,5
5%
C15
1
10%
6
4
40%
Khối lượng Lực
7. Biết được đơn vị đo của khối lượng là kg
8. Biết trọng lực có chiều từ trên xuống.
9. Biết được khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
10. Hiểu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm vật biến dạng.
11. Phân tích được hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
12. Chỉ ra được lực nào đang tác dụng vào một vật, chỉ rõ được phương, chiều của lực
13. Lấy được các ví dụ về tác dụng của lực.
Số câu:
Số điểm:
%:
C5,C6,C7
0.75
7,5%
C8, C9,C10,C11,C12, C13
3.25
32,5%
C14
2
20%
10
6
62.5
T số câu
T số điểm
Tỉ lệ %
6
3.25
32.5 %
8
3.75
37.5%
1
2
20%
1
1
10%
16
10
100%
II. Đề kiểm tra:
A.TRẮC NGHIỆM(3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:Giới hạn đo của một thước là:
A.Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
B.Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
C.Độ dài lớn nhất ghi trên thước
D. Độ dài tuỳ ta chọn.
Câu 2: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước cần dụng cụ:
A.Bình tràn B. Bình tràn, bình chia độ C.Đĩa, bình tràn D.Bình chia độ.
Câu 3: Trong số các thước sau, thước nào thích hợp nhất đề đo chiều dài của sân bóng dài 30 m:
A. Thước cuộn có GHĐ 3m và ĐCNN 1mm
B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1cm
C.Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A.Thể tích còn lại
TỔ: TOÁN – LÝ – HÓA - TIN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I VẬT LÍ 6
NĂM HỌC 2015- 2016
Rô Men, ngày 13. 10. 2015
I. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Bảng trọng số
Nội dung
Chủ đề
Tổng
tiết
Tổng tiết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
LT1
VD1
LT2
VD2
LT3
VD3
TN
TL
TĐ
LT4
VD4
Đo độ dài Đo thể tích
3
3
2.1
0.9
26.25
11.25
4.2
1.8
4
2
4
2.5
1.25
Khối lượng – Lực
5
5
3.5
1.5
43.75
18.75
7
3
8
2
6
4.5
1.75
Tổng
8
8
6.4
1.6
70
30
11
5
12
4
10
7
3
Ma trận chuẩn:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đo độ dài.
Đo khối lượng.
1. Biết được giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
2. Biết được để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước cần dụng cụ bình tràn, bình chia độ.
3. Biết được các bước tiến hành khi đo độ dài
4. Nắm được cách đo độ dài và chọn lựa thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp với vật cần đo.
5. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
6. Sử dụng được bình tràn, bình chứa và bình chia độ để đo thể tích của vật rắn không thấm nước trong trường hợp cụ thể.
Số câu:
Số điểm:
%:
C1,C2 ,C16
2.5
25%
C3,C4
0,5
5%
C15
1
10%
6
4
40%
Khối lượng Lực
7. Biết được đơn vị đo của khối lượng là kg
8. Biết trọng lực có chiều từ trên xuống.
9. Biết được khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
10. Hiểu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm vật biến dạng.
11. Phân tích được hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
12. Chỉ ra được lực nào đang tác dụng vào một vật, chỉ rõ được phương, chiều của lực
13. Lấy được các ví dụ về tác dụng của lực.
Số câu:
Số điểm:
%:
C5,C6,C7
0.75
7,5%
C8, C9,C10,C11,C12, C13
3.25
32,5%
C14
2
20%
10
6
62.5
T số câu
T số điểm
Tỉ lệ %
6
3.25
32.5 %
8
3.75
37.5%
1
2
20%
1
1
10%
16
10
100%
II. Đề kiểm tra:
A.TRẮC NGHIỆM(3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:Giới hạn đo của một thước là:
A.Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
B.Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
C.Độ dài lớn nhất ghi trên thước
D. Độ dài tuỳ ta chọn.
Câu 2: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước cần dụng cụ:
A.Bình tràn B. Bình tràn, bình chia độ C.Đĩa, bình tràn D.Bình chia độ.
Câu 3: Trong số các thước sau, thước nào thích hợp nhất đề đo chiều dài của sân bóng dài 30 m:
A. Thước cuộn có GHĐ 3m và ĐCNN 1mm
B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1cm
C.Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A.Thể tích còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Xuân
Dung lượng: 26,54KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)