Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi trương thị mỹ hằng |
Ngày 27/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 27 Tiết 34
ÔN TẬP
Mục tiêu:
- Củng cố các bài học từ bài 14 đến bài 26 để giúp làm bài kiểm tra 1 tiết tốt.
- Chữa các bài tập và câu hỏi khó.
Phương tiện:
- SGK
Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
3/ Bài mới: 34’
Câu 3: (trang 86 SGK Địa lí 8) Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nước ta hiện nay?
* Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện.
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
- Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán. cháy rừng, sóng biển,…) và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời Tổ quốc,…).
Câu 1:(trang 91 SGK Địa lý 8) Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển. - Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ. - Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam. - Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 – 1300mm/năm.
Câu 2: (trang 91 SGK Địa lý 8) Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta
- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,…), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh… thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển…
- Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển…
Câu 2: (trang 95 SGK Địa lý 8) Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.
– Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
– Xuất hiện các cao nguyên ba dan núi lửa.
– Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ.
– Mở rộng Biển Đông.
– Góp phần hình thành các khoáng sản: dầu khí, bôxít, than bùn…
Câu 1: (trang 98 SGK Địa lý 8) Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
* Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú, đa dạng:
- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
- Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
+ Than: tập trung nhiều nhất ở Quảng Ninh (than antraxit) với trữ lượng hơn 10 tỉ tấn, chất lượng than vào loại tốt nhất khu vực Đông Nam Á. Ngoài ra than còn có ở Cà Mau, Quảng Nam.
+ Dầu khí: ở thềm lục địa phía Nam với 8 bể trầm tích, có giá trị lớn.
+ Apatit: Lào Cai.
+ Sắt: Thái Nguyên, Hà Giang, Lào Cai, Hà Tĩnh (Thạch Khê).
+ Crôm: Thanh Hóa.
+ Đồng: Sơn La, Lào Cai.
+ Thiếc: Nghệ An, Tuyên Quang, Cao Bằng.
+ Bô xit: các tỉnh Tây Nguyên (Đăc Lăk, Lâm Đồng, Kon Tum, Đắc Nông..) với trữ lượng khoảng 3 tỉ tấn.
* Lý thuyết:
Câu 1: Vị trí địa lí nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Địa chất khoáng sản) và kiến thức đã học hãy:
- Chứng minh tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng.
- Nêu sự phân bố các mỏ khoáng sản chính ở nước ta.
Câu 4: Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
Câu 5: Nêu vị trí địa lí
ÔN TẬP
Mục tiêu:
- Củng cố các bài học từ bài 14 đến bài 26 để giúp làm bài kiểm tra 1 tiết tốt.
- Chữa các bài tập và câu hỏi khó.
Phương tiện:
- SGK
Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
3/ Bài mới: 34’
Câu 3: (trang 86 SGK Địa lí 8) Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nước ta hiện nay?
* Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện.
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
- Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán. cháy rừng, sóng biển,…) và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời Tổ quốc,…).
Câu 1:(trang 91 SGK Địa lý 8) Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển. - Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ. - Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam. - Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 – 1300mm/năm.
Câu 2: (trang 91 SGK Địa lý 8) Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta
- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,…), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh… thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển…
- Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển…
Câu 2: (trang 95 SGK Địa lý 8) Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.
– Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
– Xuất hiện các cao nguyên ba dan núi lửa.
– Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ.
– Mở rộng Biển Đông.
– Góp phần hình thành các khoáng sản: dầu khí, bôxít, than bùn…
Câu 1: (trang 98 SGK Địa lý 8) Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
* Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú, đa dạng:
- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
- Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
+ Than: tập trung nhiều nhất ở Quảng Ninh (than antraxit) với trữ lượng hơn 10 tỉ tấn, chất lượng than vào loại tốt nhất khu vực Đông Nam Á. Ngoài ra than còn có ở Cà Mau, Quảng Nam.
+ Dầu khí: ở thềm lục địa phía Nam với 8 bể trầm tích, có giá trị lớn.
+ Apatit: Lào Cai.
+ Sắt: Thái Nguyên, Hà Giang, Lào Cai, Hà Tĩnh (Thạch Khê).
+ Crôm: Thanh Hóa.
+ Đồng: Sơn La, Lào Cai.
+ Thiếc: Nghệ An, Tuyên Quang, Cao Bằng.
+ Bô xit: các tỉnh Tây Nguyên (Đăc Lăk, Lâm Đồng, Kon Tum, Đắc Nông..) với trữ lượng khoảng 3 tỉ tấn.
* Lý thuyết:
Câu 1: Vị trí địa lí nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Địa chất khoáng sản) và kiến thức đã học hãy:
- Chứng minh tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng.
- Nêu sự phân bố các mỏ khoáng sản chính ở nước ta.
Câu 4: Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
Câu 5: Nêu vị trí địa lí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trương thị mỹ hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)