Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh | Ngày 27/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 28/6/2018
Tiết 1: § 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z,Q (N  Z  Q)
* Kỹ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều
phân số bằng nhau, biết so sánh số hữu tỉ.
* Thái độ: - Có ý thức học tập , tự học và tự tin trong học tập
- Có khả năng quan sát, dư đoán, suy luận hợp lý, lô gic. Rèn cho học sinh khả năng so
sánh, tương tự đặc biệt là tư duy linh hoạt.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng.
HS: SGK, thước kẻ có chia khoảng, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài tập sau:
Điền số còn thiếu vào chỗ trống để được các phân số bằng nhau trong các cách viết sau:
a)  c) 
b)  d) 
Yêu cầu dưới lớp làm nhóm theo bàn. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng, kiểm tra kết quả của các nhóm.
Đáp án:
a)  c) 
b) d) 
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì về cách viết mỗi số: 3; 0; -0,5; ?
( Các số đó đều viết được dưới dạng các phân số bằng nhau)
ĐVĐ: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó gọi là sô gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG

Hoạt động 1: Số hữu tỷ

GV giới thiệu: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ.
? Vậy số hữu tỉ là số như thế nào?
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là số hữu tỉ không? Vì sao?
HS: Các số 3; -0,5; 0; 2 có là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số.
GV: Cho học sinh lấy ví dụ về số hữu tỉ
HS: Lấy ví dụ
GV: Cho HS làm ?1HS trả lời tại chỗ.




GV:Cho HS làm ?2
? Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao
HS: Trả lời
? Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao
HS: Trả lời
GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q
HS: N  Z  Q)
GV:giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa hai tập hợp trên.





GV: Yêu cầu HS làm BT 1 trang 7 SGK vào vở bài tập.
HS: trả lời.

1. Số hữu tỉ :
a/ Nhận xét:
Các PS = nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số => Số hữu tỉ.
b/ Tổng quát:(sgk/5)
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số  với a, b  Z và b 0.
Kí hiệu tập hợp các số hữu tỉ la Q


Ví dụ: 0,6; -1,25;  là các số hữu tỉ.
?1: 0.6 =; -1,25 =

Các số trên đều là số hữu tỉ ( theo định nghĩa)
?2:
Với a Z thì a = Q



Với n  N thì n =  Q









Bài tập 1( tr7 – sgk)
-3 ( N ; -3 ( Z ; -3 ( Q ( Z;
(Q; N ( Z ( Q.

Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

GV: Vẽ trục số
Hãy biểu diễn các số nguyên – 2; -1 ; 2 trên trục số
HS: Lên bảng biểu diễn
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn và  trên trục số.













GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)