Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi Hà Thị Liễu | Ngày 26/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú

7A

7/11/2018
41



Tiết 42
KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
a. Kiến thức: - Giúp học sinh đánh giá trình độ nhận biết, hiểu biết, mức độ nắm được bài của bản thân về các đợn vị kiến thức đã học trong chương trình từ đầu năm học đến giờ về ca dao dân ca, các tác giả, tác phẩm thơ trung đại.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng khi làm bài kiểm tra theo trí nhớ và khả năng tư duy của học sinh.
c. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức trung thực khi làm bài không quay cóp hay sao chép bài của bạn.
d. Năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
2. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Trắc nghiệm và tự luận.
3.THIẾT LẬP MA TRẬN:
cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Chủ đề 1:
Văn bản nhật dụng
Xác định được tầm quan trọng của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ qua VB Cổng trường mở ra

Cảm nhận về hình ảnh người mẹ qua văn bản Mẹ tôi






Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %

1
0,5
5 %



2
1
10 %

Chủ đề 2:
Ca dao – dân ca
Phân biệt được đối tượng phản ánh trong ca dao.



Chỉ ra và phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao.
Rút ra bài học về cách ứng xử của bản thân.



Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %



1/2
2
20 %
1/2
1
10 %
2
3,5
3 5%

Chủ đề 3:
Thơ trung đại
Xác định được thể thơ, đặc điểm của thơ Đường luật.

Chép chính xác bài thơ đã được học trong chương trình ngữ văn 7
Hiểu được nội dung và giá trị nghệ thuật của một số bài thơ Đường.
Hiểu được các tầng lớp ý nghĩa trong 1 bài thơ.
So sánh các cụm từ giống nhau trong hai bài thơ.



Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %
1,5
1
10 %
1/2
1
10 %
1/2
0,5
5 %
1/2
2
20 %
1
1
10 %

4
5,5
5 5%

TS câu:
TS điểm
Tổng tỉ lệ %
3,5
2
20%
1/2
1
10 %
2
1
10%
1/2
2
20 %
1,5
3
30 %
1/2
1
10 %
8
10
100 %

4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm: 3 điểm
Khoanh tròn vào đáp án đúng (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Trong VB Cổng trường mở ra, tầm quan trọng của nhà trường được thể hiện ở ý nào?
A. Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn dân.
B. Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy. Mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.
C. Con đã làm quen với bạn bè, cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng chuẩn bị cho buổi lễ quan trọng này.
D. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng cả tới thế hệ mai sau, và sai lầm một tí có thể đưa cả thế hệ ấy đi chệch cả dặm sau này.

Câu 2: Qua VB Mẹ tôi, em cảm nhận được người mẹ là người như thế nào?
A. Rất vất vả vì con.
B. Rất trách nhiệm với con.
C. Dành hết tình thương cho con.
D. Dành hết tình thương cho con, quên mình vì con.

Câu 3: Thân cò tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?
A. Nhân dân lao động B. Người phụ nữ nghèo khổ
C. Người nông dân D. Những người nghèo khó

Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Liễu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)