Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi lê thị hoài |
Ngày 26/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Kể chuyện 1
Nội dung tài liệu:
tập chia thừa
di sản thừa , đây là một phần bài tập mà hầu hết các bài thi hết học phần môn đều có ở tất cả cơ sở đào tạo luật, tùy vào cách phân chia của tổ bộ môn mà phần này có thể nằm ở phần I hay phần II của chương trình đào tạo.
Đây cũng là một vấn đề nan giải đối với các bạn sinh viên khi mới bước vào học phần thừa kế, nhằm chia sẻ kinh nghiệm của mình cho các bạn sinh viên, trong phạm vi bài viết này tác giả xin đưa ra một số phương pháp và một số lưu ý khi tiến hành chia thừa kế.
Để bài tập thừa thì tác giả thường đi theo các bước sau:
Bước 1: Xác định di sản người chết để lại.
- Để làm được bước này cần phải chú ý đến, người chết là người độc thân hay đã kết hôn, nếu đã kết hôn thì cần phải xem tài sản nào là tài sản riêng, tài sản nào là tài sản chung, phần tài sản chung thì pháp áp dụng nguyên tắc phân chia tài sản của vợ chồng theo quy định tại Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình ( về nguyên tắc là chia đôi).
- Các nghĩa vụ người chết để lại: Thông thường trong các bài tập chia thừa kế thì có phần chi phí mai táng, chi phí này sẽ được trừ vào số di sản của người chết.
- Các khối tài sản khác của người chết có được: Có thể người nhận được một phần di sản thừa kế của người khác trong cùng một tình huống, vì vậy cần chú ý để cộng thêm khoản này vào khối di sản.
Bước 2: Vẽ sơ đồ phả hệ:
- Đây là một bước không thể thiếu khi làm tập chia thừa , mặc dù trong bài làm chúng ta không cần đưa vào, nhưng việc vẻ phả hệ sẽ giúp chúng ta xác định được những người có quyền thừa kế theo pháp luật, giúp ta không bỏ sót người thừa kế.
Bước 3: Xác định có di chúc hay không? Di chúc có hợp pháp hay không? Có hiệu lực toàn bộ hay một phần?
- Để làm được bước này bạn cần xem dữ kiện bài ra xem có để lại hay không? Nếu có thì bạn phải xem di chúc đó có hợp pháp về mặt nội dung và hình thức theo quy định của pháp luật hay không? Tham khảo Điều 652 BLDS. Xem trong những người nhận thừa kế còn sống tại thời điểm mở thừa kế hay không? ( đối với cá nhân), còn tồn tại hay không? ( đối với tổ chức).
- Nếu sau khi xem xét thấy có di chúc hợp pháp thì thừa kế theo di , nếu không có di chúc thì chia theo pháp luật. Tùy trường hợp cụ thể cần phải xem xét di chúc đã định đoạt hết toàn bộ di sản hay chưa? Nếu có phần chưa được định đoạt hoặc không có hiệu lực thì phải tiếp tục chia theo pháp luật.
Những lưu ý khi chia thừa kế theo di chúc:
Thông thường nếu bài tập cho dữ kiện có di chúc thì di chúc đó là có hiệu lực một phần, 1 phần sẽ không phát sinh hiệu lực do có người chết trước hoặc chết cùng hoặc di chúc đã không cho những người được bảo vệ ở Điều 669 hưởng đủ 2/3 1 suất thừa kế theo pháp luật.
Trường hợp 1:
Có người chết trước hoặc chết chết cùng thời điểm: Trong trường hợp này thì sau khi chia theo có hiệu lực thì tiếp tục chia thừa kế theo pháp luật phần di sản còn lại, tuyệt đối không áp dụng thừa kế thế vị ( Điều 677) trong trường hợp này.
Trường hợp 2:
Sau khi chia theo di chúc và pháp luật mà có người thừa kế thuộc Điều 669 thì cần phải cho họ hưởng đủ 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật, trong trường hợp này phải tính một suất thừa kế theo pháp luật, sau đó xác định phần họ còn thiếu để đủ 2/3 một suất thừa kế. Vấn đề là lấy phần còn thiếu này từ đâu thì hiện tại vẫn tồn tại 02 quan điểm:
Quan điểm 1: Lấy theo tỉ lệ của những người thừa kế theo di chúc.
Quan điểm 2: Lấy theo tỉ lệ của những người được hưởng thừa kế theo di chúc và theo pháp luật.
Tôi theo quan điểm thứ 2. (vấn đề này sẽ được lý giải ở một bài viết khác).
Những lưu ý khi chia thừa kế theo pháp luật:
Việc chia thừa kế theo pháp luật thì không quá phức tạp như chia thừa kế theo di chúc, tuy nhiên cần lưu ý:
- Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật.
Các bạn tham khảo Điều 675 Bộ luật Dân sự 2005.
- Xác định hàng thừa kế theo quy định tại Điều 676 BLDS.
Đối với trường hợp này cần lưu ý, khi đề bài
di sản thừa , đây là một phần bài tập mà hầu hết các bài thi hết học phần môn đều có ở tất cả cơ sở đào tạo luật, tùy vào cách phân chia của tổ bộ môn mà phần này có thể nằm ở phần I hay phần II của chương trình đào tạo.
Đây cũng là một vấn đề nan giải đối với các bạn sinh viên khi mới bước vào học phần thừa kế, nhằm chia sẻ kinh nghiệm của mình cho các bạn sinh viên, trong phạm vi bài viết này tác giả xin đưa ra một số phương pháp và một số lưu ý khi tiến hành chia thừa kế.
Để bài tập thừa thì tác giả thường đi theo các bước sau:
Bước 1: Xác định di sản người chết để lại.
- Để làm được bước này cần phải chú ý đến, người chết là người độc thân hay đã kết hôn, nếu đã kết hôn thì cần phải xem tài sản nào là tài sản riêng, tài sản nào là tài sản chung, phần tài sản chung thì pháp áp dụng nguyên tắc phân chia tài sản của vợ chồng theo quy định tại Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình ( về nguyên tắc là chia đôi).
- Các nghĩa vụ người chết để lại: Thông thường trong các bài tập chia thừa kế thì có phần chi phí mai táng, chi phí này sẽ được trừ vào số di sản của người chết.
- Các khối tài sản khác của người chết có được: Có thể người nhận được một phần di sản thừa kế của người khác trong cùng một tình huống, vì vậy cần chú ý để cộng thêm khoản này vào khối di sản.
Bước 2: Vẽ sơ đồ phả hệ:
- Đây là một bước không thể thiếu khi làm tập chia thừa , mặc dù trong bài làm chúng ta không cần đưa vào, nhưng việc vẻ phả hệ sẽ giúp chúng ta xác định được những người có quyền thừa kế theo pháp luật, giúp ta không bỏ sót người thừa kế.
Bước 3: Xác định có di chúc hay không? Di chúc có hợp pháp hay không? Có hiệu lực toàn bộ hay một phần?
- Để làm được bước này bạn cần xem dữ kiện bài ra xem có để lại hay không? Nếu có thì bạn phải xem di chúc đó có hợp pháp về mặt nội dung và hình thức theo quy định của pháp luật hay không? Tham khảo Điều 652 BLDS. Xem trong những người nhận thừa kế còn sống tại thời điểm mở thừa kế hay không? ( đối với cá nhân), còn tồn tại hay không? ( đối với tổ chức).
- Nếu sau khi xem xét thấy có di chúc hợp pháp thì thừa kế theo di , nếu không có di chúc thì chia theo pháp luật. Tùy trường hợp cụ thể cần phải xem xét di chúc đã định đoạt hết toàn bộ di sản hay chưa? Nếu có phần chưa được định đoạt hoặc không có hiệu lực thì phải tiếp tục chia theo pháp luật.
Những lưu ý khi chia thừa kế theo di chúc:
Thông thường nếu bài tập cho dữ kiện có di chúc thì di chúc đó là có hiệu lực một phần, 1 phần sẽ không phát sinh hiệu lực do có người chết trước hoặc chết cùng hoặc di chúc đã không cho những người được bảo vệ ở Điều 669 hưởng đủ 2/3 1 suất thừa kế theo pháp luật.
Trường hợp 1:
Có người chết trước hoặc chết chết cùng thời điểm: Trong trường hợp này thì sau khi chia theo có hiệu lực thì tiếp tục chia thừa kế theo pháp luật phần di sản còn lại, tuyệt đối không áp dụng thừa kế thế vị ( Điều 677) trong trường hợp này.
Trường hợp 2:
Sau khi chia theo di chúc và pháp luật mà có người thừa kế thuộc Điều 669 thì cần phải cho họ hưởng đủ 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật, trong trường hợp này phải tính một suất thừa kế theo pháp luật, sau đó xác định phần họ còn thiếu để đủ 2/3 một suất thừa kế. Vấn đề là lấy phần còn thiếu này từ đâu thì hiện tại vẫn tồn tại 02 quan điểm:
Quan điểm 1: Lấy theo tỉ lệ của những người thừa kế theo di chúc.
Quan điểm 2: Lấy theo tỉ lệ của những người được hưởng thừa kế theo di chúc và theo pháp luật.
Tôi theo quan điểm thứ 2. (vấn đề này sẽ được lý giải ở một bài viết khác).
Những lưu ý khi chia thừa kế theo pháp luật:
Việc chia thừa kế theo pháp luật thì không quá phức tạp như chia thừa kế theo di chúc, tuy nhiên cần lưu ý:
- Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật.
Các bạn tham khảo Điều 675 Bộ luật Dân sự 2005.
- Xác định hàng thừa kế theo quy định tại Điều 676 BLDS.
Đối với trường hợp này cần lưu ý, khi đề bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)