Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Tất Đạt |
Ngày 30/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – HỆ SỐ 2
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Sinh học – Khối 9 – Chương I, II, III
Thời gian làm bài: 60 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:................................................................................. Lớp: ..........................................
Học sinh đọc kĩ các câu hỏi sau, sau đó chọn 1 trong 4 đáp án chính xác nhất rồi trả lời vào giấy bài làm.
Câu 1: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?
A. Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu.
B. Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng.
C. Để dễ thực hiện phép lai.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh. Cho lai cây hạt vàng với cây hạt xanh, F1 thu được 51% cây hạt vàng và 49% cây hạt xanh. Kiểu gen bố mẹ của phép lai trên là
A. P: AA x aa. B. P: AA x Aa. C. P: Aa x Aa. D. P: Aa x aa.
Câu 3: Tại sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn?
A. Các giao tử được kết hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.
B. Các nhân tố di truyền được phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
C. Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4: Khi cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích, kết quả thu được là
A. Toàn thân lùn. B. Toàn thân cao.
C. Tỉ lệ 1 thân cao : 1 thân lùn. D. Tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân lùn.
Câu 5: Phép lai tạo ra ở con lai F1 có 2 kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là
A. P: AA x AA. B. P: aa. C.P: AA x Aa. D.P: aa.
Câu 6: Sự di truyền độc lập của các tính trạng được biểu hiện ở F2 như thế nào?
A. Có 4 loại kiểu hình khác nhau.
B. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
C. Tỉ lệ mỗi cặp tính trạng 3 : 1.
D. Xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 7: Kiểu gen nào dưới đây được coi là thuần chủng?
A. AA và aa. B. Aa và AA. C. Aa và aa. D. AA, Aa và aa.
Câu 8: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là
A. Sinh sản và phát triển mạnh. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh.
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. D. Có hoa đơn tính.
Câu 9: Hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là
A. Cặp gen tương phản. B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.
C. Hai cặp tính trạng tương phản. D.Cặp tính trạng tương phản.
Câu 10: Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra
A. Quy luật đồng tính. B. Quy luật phân li.
C. Quy luật đồng tính và quy luật phân li. D. Quy luật phân li độc lập.
Câu 11: Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập của Menđen là
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.
C. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn lọc.
D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.
Câu 12: Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình
A. Hạt vàng, vỏ trơn. B. Hạt vàng, vỏ nhăn.
C. Hạt xanh, vỏ trơn. D. Hạt xanh, vỏ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – HỆ SỐ 2
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Sinh học – Khối 9 – Chương I, II, III
Thời gian làm bài: 60 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:................................................................................. Lớp: ..........................................
Học sinh đọc kĩ các câu hỏi sau, sau đó chọn 1 trong 4 đáp án chính xác nhất rồi trả lời vào giấy bài làm.
Câu 1: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?
A. Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu.
B. Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng.
C. Để dễ thực hiện phép lai.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh. Cho lai cây hạt vàng với cây hạt xanh, F1 thu được 51% cây hạt vàng và 49% cây hạt xanh. Kiểu gen bố mẹ của phép lai trên là
A. P: AA x aa. B. P: AA x Aa. C. P: Aa x Aa. D. P: Aa x aa.
Câu 3: Tại sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn?
A. Các giao tử được kết hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.
B. Các nhân tố di truyền được phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
C. Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4: Khi cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích, kết quả thu được là
A. Toàn thân lùn. B. Toàn thân cao.
C. Tỉ lệ 1 thân cao : 1 thân lùn. D. Tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân lùn.
Câu 5: Phép lai tạo ra ở con lai F1 có 2 kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là
A. P: AA x AA. B. P: aa. C.P: AA x Aa. D.P: aa.
Câu 6: Sự di truyền độc lập của các tính trạng được biểu hiện ở F2 như thế nào?
A. Có 4 loại kiểu hình khác nhau.
B. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
C. Tỉ lệ mỗi cặp tính trạng 3 : 1.
D. Xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 7: Kiểu gen nào dưới đây được coi là thuần chủng?
A. AA và aa. B. Aa và AA. C. Aa và aa. D. AA, Aa và aa.
Câu 8: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là
A. Sinh sản và phát triển mạnh. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh.
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. D. Có hoa đơn tính.
Câu 9: Hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là
A. Cặp gen tương phản. B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.
C. Hai cặp tính trạng tương phản. D.Cặp tính trạng tương phản.
Câu 10: Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra
A. Quy luật đồng tính. B. Quy luật phân li.
C. Quy luật đồng tính và quy luật phân li. D. Quy luật phân li độc lập.
Câu 11: Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập của Menđen là
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.
C. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn lọc.
D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.
Câu 12: Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình
A. Hạt vàng, vỏ trơn. B. Hạt vàng, vỏ nhăn.
C. Hạt xanh, vỏ trơn. D. Hạt xanh, vỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tất Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)