Kiem tra 1 tiet

Chia sẻ bởi Quách Thuần Minh Trí | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 tiet thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

-Trường THCS Đông Thứ… ngày … tháng … năm 2011
Họ tên:........................ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Tiết TPPTT: 35
Lớp:6/....................................... Môn :Vật lý 6 – Thời gian 20 phút
Năm học : 2010-2011

MÃ ĐỀ:VL-TN 2



I. Trắc nghiệm (5đ):Thời gian 20’
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng:
Tăng. B.Giảm. C.Không thay đổi. D.Có khi tăng có khi giảm. Câu 2: Dụng cụ thường được dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người là:
Nhiệt kế dầu B.Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế dầu.
C.Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế y tế.
Câu 3: Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải đặt một khe hở ở chố tiếp xúc giữa hai đầu thanh ray là vì:
Để ngăn cản sự nở vì nhiệt của thanh ray.
Dễ lắp đặt thanh ray.
Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể giãn nở vì nhiệt mà không bị ngăn cản.
Tiết kiệm nguyên liệu
Câu 4: Đặc điểm của sự bay hơi là:
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng .
Xảy ra ở bất kỳ một nhiệt độ nào của chất lỏng.
Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng .
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
Câu 5: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
Câu 6: Máy cơ đơn giản không làm thay đổi độ lớn của lực là:
Ròng rọc động .B.Đòn bẩy. C.Ròng rọc cố định. D.Mặt phẳng nghiêng
Câu 7: Khi so sánh nĩng đơng của cùng thì:
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 8: Sự nóng chảy xảy ra trong quá trình:
Đổ khuôn đúc tượng đồng B.Làm nước đá. C.Đốt nến. D.Đốt đèn dầu.
Câu 9: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào:
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió.
Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió.
Câu 10: Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ :A.Thể rắn sang thể lỏng.
B.Thể hơi sang thể lỏng.
C.Thể lỏng sang thể hơi.
D.Thể lỏng sang thể rắn.
Câu 11: Khi rót nước đá lạnh vào ly thủy tinh để một lúc ta thấy có những giọt nước đọng ngoài ly là do:
A.Nước đá lạnh làm ly thủy tinh co lại nên nước trong ly tràn ra ngoài.
B.Nước trong ly bốc hơi nên bám bên ngoài mặt ly.
C.Nước trong ly thấm ra ngoài.
D.Hơi nước trong không khí xung quanh ly bị ngưng tụ và bám trên mặt ly.
Câu 12: Khi nung nóng một vật rắn thì:
A.Khối lượng của vật giảm.
B.Thể tích của vật giảm.
C.Khối lượng của vật tăng.
D.Thể tích của vật tăng.
Câu 13: Sương mù thường có vào mùa lạnh vì:
A.Hơi nước có trong không khí gặp lạnh dễ bị ngưng tụ hơn.
B.Mùa lạnh hơi nước thường nhẹ hơn nên ngưng tụ nhanh hơn.
C.Ban ngày trời nắng gắt hơn nên sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn .
D.Nước bị bốc hơi nhanh hơn thì ngưng tụ nhanh hơn.
Câu 14: xe để ngoài thì là vì :
A.Khí trong co , còn nóng lên ra.
B.ra ít khí trong .
C.ra khí trong .
D.Khí trong nĩng lên ra.
Câu 15: Khí nóng nhẹ hơn khí lạnh vì khi nhiệt độ tăng thì khối lượng khí:
A.Giảm nhưng thể tích không thay đổi nên trọng lượng riêng giảm.
B.Không thay đổi nhưng thể tích tăng nên trọng lượng riêng giảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quách Thuần Minh Trí
Dung lượng: 66,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)