Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Hà Đạt |
Ngày 14/10/2018 |
209
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên : KIỂM TRA 1tiết
Lớp : Vật Lý 10 Nâng cao
Đề :
Câu 1(3đ). a) Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc của chất điểm trong chuyển động tròn đều (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)?
b) Một cánh quạt có bán kính R=50 cm quay đều với tốc độ góc =5 rad/s. Tính độ lớn gia tốc hướng tâm của một điểm ở đầu cánh quạt.
Câu 2 (2đ). a) Từ độ cao 125 m người ta thả một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tính thời gian rơi cho đến khi chạm đất. Lấy g = 10m/s2.
b) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình 1. Hãy nêu tính chất chuyển động của chất điểm ứng với các đoạn đồ thị OA và BC.
Câu 3 (2,5đ). Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với phương trình chuyển động x = 10 + 12t – 1,5t2 , với x(m),t(s).
a) Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm.
b)Vẽ đồ thị vận tốc của chất điểm.
c) Tìm quãng đường chất điểm đi được trong 5s đầu tiên.
Câu 4 (1đ). Canô chuyển động với tốc độ 10 m/s so với nước, nước chảy với tốc độ 2 m/s so với bờ. Tính vận tốc của canô so với bờ khi canô xuôi dòng và khi ca nô chuyển động vuông góc với dòng nước.
Câu 5 (1,5 đ). Lúc 6h chất điểm M đi qua điểm A với tốc độ 2m/s, hướng về điểm B, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 4 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, trục tọa độ nằm trên AB, chiều dương của trục tọa độ cùng chiều từ A đến B và mốc thời gian là lúc 6h. Biết AB=300m.
a) Viết phương trình chuyển động của chất điểm M.
b) Trong bài toán trên nếu lúc 6h10s có thêm chất điểm N đi qua điểm B và hướng về điểm A, chuyển động thẳng đều với tốc độ không đổi 20 m/s. Sau bao lâu M và N gặp nhau?
Họ và tên : KIỂM TRA 1tiết
Lớp : Vật Lý 10 Nâng cao
ĐỀ :
Câu 1 (3đ). a) Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc của chất điểm trong chuyển động tròn đều (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)?
b) Một cánh quạt có bán kính R=50 cm quay đều với tốc độ góc =5 rad/s. Tính tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt.
Câu 2 (2đ). a) Từ độ cao 180 m người ta thả một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tính thời gian rơi cho đến khi chạm đất. Lấy g = 10m/s2.
b) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình 1. Hãy nêu tính chất chuyển động của chất điểm ứng với các đoạn đồ thị AB và BC.
Câu 3 (2,5đ). Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với phương trình chuyển động x = 10 – 12t + 1,5t2 , với x(m),t(s).
a) Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm.
b)Vẽ đồ thị vận tốc của chất điểm.
c) Tìm quãng đường chất điểm đi được trong 6s đầu tiên.
Câu 4 (1đ). Canô chuyển động với tốc độ 5 m/s so với nước, nước chảy với tốc độ 2 m/s so với bờ. Tính vận tốc của canô so với bờ khi canô xuôi dòng và khi ca nô chuyển động vuông góc với dòng nước.
Câu 5 (1,5đ). Lúc 6h chất điểm M đi qua điểm A với tốc độ 4 m/s, hướng về điểm B, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, trục tọa độ nằm trên AB, chiều dương của trục tọa độ cùng chiều từ A đến B và mốc thời gian là lúc 6h. Biết AB=300m.
a) Viết phương trình chuyển động của chất điểm M.
b) Trong bài toán trên nếu lúc 6h5s có thêm chất điểm N đi qua điểm B và hướng về điểm A, chuyển động thẳng đều với tốc độ không đổi 20 m/s. Sau bao lâu M và N gặp nhau?
BÀI LÀM :
Lớp : Vật Lý 10 Nâng cao
Đề :
Câu 1(3đ). a) Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc của chất điểm trong chuyển động tròn đều (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)?
b) Một cánh quạt có bán kính R=50 cm quay đều với tốc độ góc =5 rad/s. Tính độ lớn gia tốc hướng tâm của một điểm ở đầu cánh quạt.
Câu 2 (2đ). a) Từ độ cao 125 m người ta thả một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tính thời gian rơi cho đến khi chạm đất. Lấy g = 10m/s2.
b) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình 1. Hãy nêu tính chất chuyển động của chất điểm ứng với các đoạn đồ thị OA và BC.
Câu 3 (2,5đ). Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với phương trình chuyển động x = 10 + 12t – 1,5t2 , với x(m),t(s).
a) Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm.
b)Vẽ đồ thị vận tốc của chất điểm.
c) Tìm quãng đường chất điểm đi được trong 5s đầu tiên.
Câu 4 (1đ). Canô chuyển động với tốc độ 10 m/s so với nước, nước chảy với tốc độ 2 m/s so với bờ. Tính vận tốc của canô so với bờ khi canô xuôi dòng và khi ca nô chuyển động vuông góc với dòng nước.
Câu 5 (1,5 đ). Lúc 6h chất điểm M đi qua điểm A với tốc độ 2m/s, hướng về điểm B, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 4 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, trục tọa độ nằm trên AB, chiều dương của trục tọa độ cùng chiều từ A đến B và mốc thời gian là lúc 6h. Biết AB=300m.
a) Viết phương trình chuyển động của chất điểm M.
b) Trong bài toán trên nếu lúc 6h10s có thêm chất điểm N đi qua điểm B và hướng về điểm A, chuyển động thẳng đều với tốc độ không đổi 20 m/s. Sau bao lâu M và N gặp nhau?
Họ và tên : KIỂM TRA 1tiết
Lớp : Vật Lý 10 Nâng cao
ĐỀ :
Câu 1 (3đ). a) Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc của chất điểm trong chuyển động tròn đều (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)?
b) Một cánh quạt có bán kính R=50 cm quay đều với tốc độ góc =5 rad/s. Tính tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt.
Câu 2 (2đ). a) Từ độ cao 180 m người ta thả một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tính thời gian rơi cho đến khi chạm đất. Lấy g = 10m/s2.
b) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình 1. Hãy nêu tính chất chuyển động của chất điểm ứng với các đoạn đồ thị AB và BC.
Câu 3 (2,5đ). Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với phương trình chuyển động x = 10 – 12t + 1,5t2 , với x(m),t(s).
a) Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm.
b)Vẽ đồ thị vận tốc của chất điểm.
c) Tìm quãng đường chất điểm đi được trong 6s đầu tiên.
Câu 4 (1đ). Canô chuyển động với tốc độ 5 m/s so với nước, nước chảy với tốc độ 2 m/s so với bờ. Tính vận tốc của canô so với bờ khi canô xuôi dòng và khi ca nô chuyển động vuông góc với dòng nước.
Câu 5 (1,5đ). Lúc 6h chất điểm M đi qua điểm A với tốc độ 4 m/s, hướng về điểm B, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, trục tọa độ nằm trên AB, chiều dương của trục tọa độ cùng chiều từ A đến B và mốc thời gian là lúc 6h. Biết AB=300m.
a) Viết phương trình chuyển động của chất điểm M.
b) Trong bài toán trên nếu lúc 6h5s có thêm chất điểm N đi qua điểm B và hướng về điểm A, chuyển động thẳng đều với tốc độ không đổi 20 m/s. Sau bao lâu M và N gặp nhau?
BÀI LÀM :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Đạt
Dung lượng: 35,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)