KIỂM TRA 1 TIẾT

Chia sẻ bởi Vũ Thị Kim Nhung | Ngày 11/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 1 TIẾT thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngày tháng 11 năm 2008

Tên:
Lớp:

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : TIẾNG VIỆT

Điểm:

I.Trắc nghiệm: ( 4 đ)
1.Phương châm về lượng là:(0,5đ)
A. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu , không thừa.
B.Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
C. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
D. Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
2. Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?(0,5đ)
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
3. Phát ngôn sau đây đúng hay sai: ( 1đ)
………..A. Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: Phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
………..B. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
……….C. Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách phát triển từ ngữ tiếng Việt.
……….D. Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.
4.Tìm 5 từ theo mẫu “ Viễn khách” ( Viễn + Khách).(1đ)
A. Viễn……. B. Viễn……… C. Viễn…………. D. Viễn……………
5. Thuật ngữ là…………………………..biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản…………………..(0,5đ)
6. Hai câu thơ sau đây tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?(0,5)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
A. So sánh, nhân hóa. B. Nhân hóa, ẩn dụ. C. So sánh, ẩn dụ. D. So sánh, hoán dụ.
II. Tự luận: ( 6đ)
“ Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng : “ Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Trong đoạn thơ trên, những câu nào sử dụng lời dẫn trực tiếp? Nhờ dấu hiệu nào mà em biết được đó là lời dẫn trực tiếp? ( 1đ).
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! (2đ)
3.Cho biết cách nói nào sau đây có sử dụng phép nói quá? (1đ)
Chưa ăn đã hết, đẹp tuyệt trần, không một ai có mặt, sợ vãi mồ hôi, đứt từng khúc ruột.
Viết một đọan văn ngắn từ 5-7câu có sử dụng phương châm hội thoại. Cho biết đó là phương châm hội thoại nào.(2đ)





Lớp

và tên
Lớp


I. trắc nghiệm
Câu 1. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa?
Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu.
Là chổ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ.
Là sự cưu mang đùm bọc, chi chút của bà dành cho cháu.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Hình ảnh “ trăng cứ tròn vằnh vạnh” tượng trưng cho điều gì?
Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.
Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
Câu 3.Theo em, thử thách lớn nhất của anh thanh niên trong truyện “ Lặng lẽ Sapa” là gi? Kiểm tra văn 1 tiết.
đề chẵn

A.Thời tiết khắc nghiệt. B. Cuộc sống thiếu thốn
C.Công việc vất vả, nặng nhọc. D.Sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Kim Nhung
Dung lượng: 108,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)