Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi Trương Đức Quyền | Ngày 11/10/2018 | 148

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đức Bình. Bài kiểm tra học kì II - Năm học: 2015- 2016
Họ và tên:....................... Môn: Ngữ văn 7
Lớp 7..... Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra.........../................/.................
Điểm.




Nhận xét của thầy, cô giáo chấm bài.
Họ và tên GT 1
..........................
Chữ ký

Họ và tên GT 2
................................
Chữ ký



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3đ) Thời gian làm bài 15 phút. ĐỀ 1
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ 1- 6) để lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”......Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ ốc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
( Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Câu 2: Trong câu: “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị” dấu phẩy sau chữ “ chân lí” có thể thay bằng dấu gì ?
A. Dấu ba chấm. B. Dấu chấm phẩy. C. Dấu gạch ngang. D. Dấu hai chấm.
Câu 3: Luận điểm nào được nêu ra trong đoạn trích trên ?
A. Sự giản dị trong tác phong của Bác. B. Sự giản dị trong đời sống của Bác.
C. Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác. D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người.
Câu 4: Dấu ba chấm trong đoạn văn trên ( sau cụm từ “ không bao giờ thay đổi”) dùng để:
A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết. B. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn. D. Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở.
Câu 5: Tính chất nào phù hợp vớí nội dung của đoạn trích trên ?
A. Ngợi ca. B. So sánh. C. Tranh luận. D. Phê phán.
Câu 6: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn ?
………………………………………………………………………………………………………………………

(Hết phần trắc nghiệm)

DUYỆT CỦA BGH Tổ trưởng duyệt GV ra đề


Nguyễn Thị Bạo Lê Quang Cường Trương Đức Quyền





Trường THCS Đức Bình. Bài kiểm tra học kì II - Năm học: 2015- 2016.
Họ và tên:....................... Môn: Ngữ văn 7
Lớp 7..... Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra.........../................/.................
Điểm.




Nhận xét của thầy, cô giáo chấm bài.
Họ và tên GT 1
..........................
Chữ ký

Họ và tên GT 2
................................
Chữ ký



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3đ) Thời gian làm bài 15 phút. ĐỀ 2
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ 1- 6) để lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”......Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ ốc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
( Ngữ văn 7, tập hai)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Đức Quyền
Dung lượng: 111,50KB| Lượt tài: 12
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)