Kiểm ta 15 phút tập làm văn 7(TN)
Chia sẻ bởi Tô Thị Hằng |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: kiểm ta 15 phút tập làm văn 7(TN) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn :Tập làm văn 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng
Câu 1:Theo em chùm ca dao những câu hát than thân thuộc kiểu văn bản gì?
A- Văn bản tự sự C-Văn bản biểu cảm
B- Văn bản miêu tả D-Văn bản tự sự ,biểu cảm
Câu 2:Thế nào là một văn bản biểu cảm?
A- Kể lại một câu chuyện cảm động .
B- Bàn luận về một hiện tượng trong đời sống.
C-Thể hiện tình cảm ,cảm xúc trong thơ.
D-Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
Câu 3:Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?
A-Chỉ thể hiện cảm xúc không có yếu tố miêu tả ,tự sự .
B-Không có lí lẽ ,lập luận
C- Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.
D- Cảm xúc chỉ được thể hiện trực tiếp.
Câu 4:Đề nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm?
A-Giới thiệu về chiếc nón lá quê em C- Con vật em yêu
B-Vui buồn tuổi thơ D-Nhớ mãi mùa hè
Câu 5:Ngoài cách biểu cảm trực tiếp ,văn biểu cảm còn sử dụng biện pháp nào để khơi gợi tình cảm?
A-Miêu tả B-Tự sự C-Miêu tả,tự sự D-Thuyết minh
Câu 6:Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề ,tìm ý của đề văn “Cảm nghĩ về đêm trung thu “?
A-Đối tượng biểu cảm là gì?
B-Đêm trung thu đẹp như thế nào?
C-Những tác phẩm văn học nào viết về đêm trung thu ?
D- Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm trung thu ?
Câu 7:Câu văn “Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên ,nhưng em nhớ nhất là câu chuyện bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua” phù hợp với phần nào trong đề văn trên ?
A-Mở bài B-Thân bài C- Kết bài D-Không phù hợp với cả ba phần
Câu 8:Dòng nào sau đây nói không đúng về đặc điểm của văn biểu cảm?
A-Bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu
B-Văn biểu cảm yêu cầu kể ra các thuộc tính,phẩm chất của sự việc và con người.
C-Tình cảm trong bài văn biểu cảm rõ ràng ,chân thật
D-Biểu đạt tình cảm bằng cách thổ lộ trực tiếp ,hoặc chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ ,tượng trưng .
Câu 9:”Biểu cảm trực tiếp là thông qua miêu tả một hình ảnh,kể một câu chuyện nào đó để khơi gợi tình cảm”
Nhận định trên đúng hay sai?
A-Đúng B-Sai
Câu 10: Cách làm bài văn biểu cảm gồm mấy bước?
A-Một bước B-Hai bước C-Ba bước D-Bốn bước
Câu 11:Đề văn biểu cảm bao giờ cũng phải nêu ra:
A-Đối tượng biểu cảm,các bước làm. C-Đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm
B-Định hướng tình cảm và cách biểu cảm. D- Định hướng tình cảm và các bước làm.
Câu 12:Cách lập ý nào không phải của văn biểu cảm? A-Liên hệ hiện tại với tương lai . C-Tưởng tượng tình huống,hứa hẹn,mong ước.
B-Quan sát,so sánh ,liên tưởng. D-Hồi tưởng quá khứ ,suy nghĩ hiện tại.
Câu 13:Yếu tố tự sự ,miêu tả dùng trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào?
A-Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau ,hỗ trợ lẫn nhau .
B-Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc,do cảm xúc chi phối
C-Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên kể thật đầy đủ.
D-Miêu tả phải thật chi tiết ,cụ thể ,tỉ mỉ.
Câu 14:Muốn phát biểu suy nghĩ ,cảm xúc người ta thường làm như thế nào ?
A-Dùng phương thức tự sự để kể thật chi tiết những gì xảy ra đối với đối tượng biểu cảm.
B- Dùng phương thức miêu tả để tả thật chi tiết,cụ thể làm cho người đọc hình dung ra đối tượng biểu cảm.
C- Dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
D-Dùng phương thức lập luận để xác định rõ đối tượng biểu cảm.
Câu 15:Trong những văn bản sau ,đâu là văn
Môn :Tập làm văn 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng
Câu 1:Theo em chùm ca dao những câu hát than thân thuộc kiểu văn bản gì?
A- Văn bản tự sự C-Văn bản biểu cảm
B- Văn bản miêu tả D-Văn bản tự sự ,biểu cảm
Câu 2:Thế nào là một văn bản biểu cảm?
A- Kể lại một câu chuyện cảm động .
B- Bàn luận về một hiện tượng trong đời sống.
C-Thể hiện tình cảm ,cảm xúc trong thơ.
D-Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
Câu 3:Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?
A-Chỉ thể hiện cảm xúc không có yếu tố miêu tả ,tự sự .
B-Không có lí lẽ ,lập luận
C- Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.
D- Cảm xúc chỉ được thể hiện trực tiếp.
Câu 4:Đề nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm?
A-Giới thiệu về chiếc nón lá quê em C- Con vật em yêu
B-Vui buồn tuổi thơ D-Nhớ mãi mùa hè
Câu 5:Ngoài cách biểu cảm trực tiếp ,văn biểu cảm còn sử dụng biện pháp nào để khơi gợi tình cảm?
A-Miêu tả B-Tự sự C-Miêu tả,tự sự D-Thuyết minh
Câu 6:Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề ,tìm ý của đề văn “Cảm nghĩ về đêm trung thu “?
A-Đối tượng biểu cảm là gì?
B-Đêm trung thu đẹp như thế nào?
C-Những tác phẩm văn học nào viết về đêm trung thu ?
D- Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm trung thu ?
Câu 7:Câu văn “Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên ,nhưng em nhớ nhất là câu chuyện bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua” phù hợp với phần nào trong đề văn trên ?
A-Mở bài B-Thân bài C- Kết bài D-Không phù hợp với cả ba phần
Câu 8:Dòng nào sau đây nói không đúng về đặc điểm của văn biểu cảm?
A-Bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu
B-Văn biểu cảm yêu cầu kể ra các thuộc tính,phẩm chất của sự việc và con người.
C-Tình cảm trong bài văn biểu cảm rõ ràng ,chân thật
D-Biểu đạt tình cảm bằng cách thổ lộ trực tiếp ,hoặc chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ ,tượng trưng .
Câu 9:”Biểu cảm trực tiếp là thông qua miêu tả một hình ảnh,kể một câu chuyện nào đó để khơi gợi tình cảm”
Nhận định trên đúng hay sai?
A-Đúng B-Sai
Câu 10: Cách làm bài văn biểu cảm gồm mấy bước?
A-Một bước B-Hai bước C-Ba bước D-Bốn bước
Câu 11:Đề văn biểu cảm bao giờ cũng phải nêu ra:
A-Đối tượng biểu cảm,các bước làm. C-Đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm
B-Định hướng tình cảm và cách biểu cảm. D- Định hướng tình cảm và các bước làm.
Câu 12:Cách lập ý nào không phải của văn biểu cảm? A-Liên hệ hiện tại với tương lai . C-Tưởng tượng tình huống,hứa hẹn,mong ước.
B-Quan sát,so sánh ,liên tưởng. D-Hồi tưởng quá khứ ,suy nghĩ hiện tại.
Câu 13:Yếu tố tự sự ,miêu tả dùng trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào?
A-Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau ,hỗ trợ lẫn nhau .
B-Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc,do cảm xúc chi phối
C-Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên kể thật đầy đủ.
D-Miêu tả phải thật chi tiết ,cụ thể ,tỉ mỉ.
Câu 14:Muốn phát biểu suy nghĩ ,cảm xúc người ta thường làm như thế nào ?
A-Dùng phương thức tự sự để kể thật chi tiết những gì xảy ra đối với đối tượng biểu cảm.
B- Dùng phương thức miêu tả để tả thật chi tiết,cụ thể làm cho người đọc hình dung ra đối tượng biểu cảm.
C- Dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
D-Dùng phương thức lập luận để xác định rõ đối tượng biểu cảm.
Câu 15:Trong những văn bản sau ,đâu là văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thị Hằng
Dung lượng: 17,27KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)