Kiểm tra học kì II hoá 8 tỉ lệ 2-8 2012-1013
Chia sẻ bởi Hà Văn Phương |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì II hoá 8 tỉ lệ 2-8 2012-1013 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT ……. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2012- 2013
Môn: Hóa học 8
Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề )
I. Trắc nghiệm. ( 2 điểm )
Câu 1. ( 1,0 điểm ): Chọn dáp án đúng trong các câu sau:
1.1. Nguyên lịêu dùng để điều chế hidrô trong phòng thí nghiệm là:
A.Zn , K2CO3 B. Zn , HCl
C. KMnO4 , KClO3 D. Nước, không khí
1.2. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất bazơ?
A. KOH; Cu(OH)2; Ca(OH)2 B. CuSO4; CaCO3; NaCl
C. H2SO4; HCl; HNO3 D. HCl; Na2SO4; NaOH
1.3. Dung dịch là hỗn hợp:
A. Gồm dung môi và chất tan
B. Đồng nhất gồm nước và chất tan
C. Không đồng nhất gồm chất tan và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan
1.4. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan trong nước của chất rắn trong nước:
A. Đều tăng B. Đều giảm
C. Phần lớn đều tăng D. Phần lớn đều giảm
Câu 2. ( 1,0 điểm ): Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau.
Khi thu khí.......( 1 )...... bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình, ta phải hướng miệng ống nghiệm lên trên vì khí ........( 2 )....... nhẹ hơn không khí, còn khi thu khí ......( 3 ) thì ta phải hướng miệng ống nghiệm xuống dưới vì khí ......( 4 )..... nặng hơn không khí.
II. Tự luận. ( 8 điểm )
Câu 3. ( 2 điểm )
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( Ghi rõ điều kiện nếu có ):
a, P2O5 + H2O ··············>
b, Na2O + H2O ··············>
c, Fe + HCl ··············>
d, PbO + H2 ··············>
Câu 4. ( 2 điểm )
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các chất khí sau: Khí O2, khí H2, khí CO2. ( Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có ).
Câu 5.( 1 điểm )
Hãy gọi tên các hợp chất vô cơ sau: Fe2O3, Al(OH)3, H3PO4, NaHCO3.
Câu 6. ( 3 điểm )
a, Để điều chế khí hidro người ta tiến hành hòa tan hoàn toàn 9,75 gam kẽm bằng lượng vừa đủ 300 ml dung dịch axit clohidric.
- Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc).
- Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohidric đã dùng.
b, Biết rằng ở nhiệt độ 20 C, độ tan của muối ăn là 3,2 gam. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa ở nhiệt độ trên.
( Cho biết: Zn = 65)
( Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm )
Hướng dẫn chấm
Môn: Hóa học 8
Câu
Đáp án
Điểm
1
Chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm
1.1: Đáp án B
1.2: Đáp án A
1.3: Đáp án D
1.4: Đáp án C
1,0 điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
Điền đúng mỗi ô trống được 0,25 điểm
(1): H2
(2): H2
(3): O2
(4): O2
1,0 điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
- Viết đúng mỗi phương trình được 0,5 điểm. ( Nếu thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng bị trừ 0,25 điểm)
a, P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b, Na2O + H2O 2NaOH
c, Fe + 2HCl FeCl2 + H2
d, PbO + H2 Pb + H2O
2 điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào các lọ đựng các khí trên.
+ Nếu tàn đóm bùng cháy, ta nhận biết được khí Oxi.
+ Còn lại là H2 và CO2 không làm tàn đóm bùng cháy.
- Cho 2 khí còn lại đi qua bột màu đen CuO nung nóng, nếu xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch, ta nhận biết được khí Hiđrô.
H2 + CuO( Đen) Cu( Đỏ
Năm học: 2012- 2013
Môn: Hóa học 8
Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề )
I. Trắc nghiệm. ( 2 điểm )
Câu 1. ( 1,0 điểm ): Chọn dáp án đúng trong các câu sau:
1.1. Nguyên lịêu dùng để điều chế hidrô trong phòng thí nghiệm là:
A.Zn , K2CO3 B. Zn , HCl
C. KMnO4 , KClO3 D. Nước, không khí
1.2. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất bazơ?
A. KOH; Cu(OH)2; Ca(OH)2 B. CuSO4; CaCO3; NaCl
C. H2SO4; HCl; HNO3 D. HCl; Na2SO4; NaOH
1.3. Dung dịch là hỗn hợp:
A. Gồm dung môi và chất tan
B. Đồng nhất gồm nước và chất tan
C. Không đồng nhất gồm chất tan và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan
1.4. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan trong nước của chất rắn trong nước:
A. Đều tăng B. Đều giảm
C. Phần lớn đều tăng D. Phần lớn đều giảm
Câu 2. ( 1,0 điểm ): Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau.
Khi thu khí.......( 1 )...... bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình, ta phải hướng miệng ống nghiệm lên trên vì khí ........( 2 )....... nhẹ hơn không khí, còn khi thu khí ......( 3 ) thì ta phải hướng miệng ống nghiệm xuống dưới vì khí ......( 4 )..... nặng hơn không khí.
II. Tự luận. ( 8 điểm )
Câu 3. ( 2 điểm )
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( Ghi rõ điều kiện nếu có ):
a, P2O5 + H2O ··············>
b, Na2O + H2O ··············>
c, Fe + HCl ··············>
d, PbO + H2 ··············>
Câu 4. ( 2 điểm )
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các chất khí sau: Khí O2, khí H2, khí CO2. ( Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có ).
Câu 5.( 1 điểm )
Hãy gọi tên các hợp chất vô cơ sau: Fe2O3, Al(OH)3, H3PO4, NaHCO3.
Câu 6. ( 3 điểm )
a, Để điều chế khí hidro người ta tiến hành hòa tan hoàn toàn 9,75 gam kẽm bằng lượng vừa đủ 300 ml dung dịch axit clohidric.
- Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc).
- Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohidric đã dùng.
b, Biết rằng ở nhiệt độ 20 C, độ tan của muối ăn là 3,2 gam. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa ở nhiệt độ trên.
( Cho biết: Zn = 65)
( Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm )
Hướng dẫn chấm
Môn: Hóa học 8
Câu
Đáp án
Điểm
1
Chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm
1.1: Đáp án B
1.2: Đáp án A
1.3: Đáp án D
1.4: Đáp án C
1,0 điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
Điền đúng mỗi ô trống được 0,25 điểm
(1): H2
(2): H2
(3): O2
(4): O2
1,0 điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
- Viết đúng mỗi phương trình được 0,5 điểm. ( Nếu thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng bị trừ 0,25 điểm)
a, P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b, Na2O + H2O 2NaOH
c, Fe + 2HCl FeCl2 + H2
d, PbO + H2 Pb + H2O
2 điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào các lọ đựng các khí trên.
+ Nếu tàn đóm bùng cháy, ta nhận biết được khí Oxi.
+ Còn lại là H2 và CO2 không làm tàn đóm bùng cháy.
- Cho 2 khí còn lại đi qua bột màu đen CuO nung nóng, nếu xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch, ta nhận biết được khí Hiđrô.
H2 + CuO( Đen) Cu( Đỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Phương
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)