Kiểm tra HKII Ngữ Văn
Chia sẻ bởi Tạ Minh Khoa |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HKII Ngữ Văn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN VĂN BÀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học : 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay.” ?
A. Phản ảnh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
B. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân.
C. Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại.
D. Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 2 : Câu tục ngữ "Một cây làm chẳng nên non, Ba câu chụm lại nên hòn núi cao" có nội dung khuyên dạy về điều gì?
A.Tinh thần đùm bọc, yêu thương C. Tinh thần đoàn kết
B. Tinh thần yêu thương, bảo vệ rừng D. Tinh thần nhân ái
Câu 3: Tác phẩm "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí B. Kịch C. Thơ D. Truyện ngắn
Câu 4: Câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" được rút gọn thành phần
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Trạng ngữ
Câu 5: Công dụng của dấu gạch ngang là
A. Dùng để kết thúc câu
B. Dánh dấu bộ phận chú thích, giải thích, lời nói trực tiếp, để liệt kê, nối các từ trong một liên danh
C. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết
D. Đánh dấu danh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phúc tạp hơn.
Câu 6: Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào?
Trên trời, mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây.
A. Trạng ngữ chỉ thời gian B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn C. Trạng ngữ chỉ phương tiện D. Trạng ngữ chỉ cách thức
Câu 7: Bài văn nghị luận cần có những yếu tố
A. Luận điểm, luận cứ, lí luận B. Luận điểm, luận cứ, lập luận
C. Luận điểm, luận cứ D. Luận điểm, lập luận
Câu 8: Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần vừa mới bị hỏng. Em sẽ thay mặt lớp viết loại văn bản
A. Báo cáo B. Đề nghị
C. Thông báo D. Đơn
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 9: (1.0 điểm)
Nêu nội dung chính của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng.
Câu 10: (2,0 điểm)
Trình bày công dụng của dấu chấm lửng? Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng?
Câu 11: (5,0 điểm)
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
.................HẾT................
PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
A
A
B
B
B
B
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu số
Đáp án
Biểu điểm
9.
Nội dung chính của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ":
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
1,0
10.
* Học sinh trình bày được công dụng của dấu chấm lửng.
Dấu chấm lửng dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết ;
- Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng ;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
* Đặt được câu có sử dụng dấu chấm lửng phù hợp, đúng ngữ pháp.
1,0
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học : 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay.” ?
A. Phản ảnh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
B. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân.
C. Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại.
D. Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 2 : Câu tục ngữ "Một cây làm chẳng nên non, Ba câu chụm lại nên hòn núi cao" có nội dung khuyên dạy về điều gì?
A.Tinh thần đùm bọc, yêu thương C. Tinh thần đoàn kết
B. Tinh thần yêu thương, bảo vệ rừng D. Tinh thần nhân ái
Câu 3: Tác phẩm "Ca Huế trên sông Hương" của Hà Ánh Minh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí B. Kịch C. Thơ D. Truyện ngắn
Câu 4: Câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" được rút gọn thành phần
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Trạng ngữ
Câu 5: Công dụng của dấu gạch ngang là
A. Dùng để kết thúc câu
B. Dánh dấu bộ phận chú thích, giải thích, lời nói trực tiếp, để liệt kê, nối các từ trong một liên danh
C. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết
D. Đánh dấu danh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phúc tạp hơn.
Câu 6: Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào?
Trên trời, mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây.
A. Trạng ngữ chỉ thời gian B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn C. Trạng ngữ chỉ phương tiện D. Trạng ngữ chỉ cách thức
Câu 7: Bài văn nghị luận cần có những yếu tố
A. Luận điểm, luận cứ, lí luận B. Luận điểm, luận cứ, lập luận
C. Luận điểm, luận cứ D. Luận điểm, lập luận
Câu 8: Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần vừa mới bị hỏng. Em sẽ thay mặt lớp viết loại văn bản
A. Báo cáo B. Đề nghị
C. Thông báo D. Đơn
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 9: (1.0 điểm)
Nêu nội dung chính của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng.
Câu 10: (2,0 điểm)
Trình bày công dụng của dấu chấm lửng? Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng?
Câu 11: (5,0 điểm)
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
.................HẾT................
PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
A
A
B
B
B
B
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu số
Đáp án
Biểu điểm
9.
Nội dung chính của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ":
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
1,0
10.
* Học sinh trình bày được công dụng của dấu chấm lửng.
Dấu chấm lửng dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết ;
- Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng ;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
* Đặt được câu có sử dụng dấu chấm lửng phù hợp, đúng ngữ pháp.
1,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Minh Khoa
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)