Kiểm tra HKII
Chia sẻ bởi Tạ Minh Khoa |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HKII thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2013 – 2014.
Môn: Ngữ văn 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
VD thấp
VD cao
Chủ đề 1:
Văn bản:
1.Ý nghĩa văn chương
2. Tục ngữ
Nhận biết: thể loại ( C1), ý nghĩa của câu TN đã học (C3),ND TL của văn bản đã học (C4,5)
Phân biệt được TN( C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1,0
10
1
0,25
0,25
5
1,25
10,25
Chủ đề 2:
Tiếng Việt
1.Dấu câu
2.Từ HV
3.Câu bị động
4. Liệt kê
X§, được cách dùng dấu câu (C6), phân biệt từ HV ( C7), phân biệt câu BĐ (C8)
Xác định được phép LK và nêu được tác dụng của phép LK đó ( Câu 11)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75
0,75
1
1
10
4
1,75
10,75
Chủ đề 3:
TLV
Văn nghị luận chứng minh
Nêu được các mục quan trọng trong văn bản HC, kể tên được các loại văn bản HC
Câu 9
Viết được một bài văn nghị luận giải thích (Câu 12)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
1
4,0
40
2
5
50
T.số câu
T.số điểm
Tỉ lệ %
4
1,0
10%
1
3
30%
4
1,0
10%
1
1
10%
1
4,0
40 %
11
10,0
100
PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2013 – 2014.
Môn: Ngữ văn 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian B. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp
C. Văn học viết D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ
2. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen C. Một nắng hai sương
B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
3. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì?
A. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình.
B. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình.
C. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, "túi khôn" của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
4. Trong bài "Ý nghĩa văn chương", theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là:
A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
5. Văn bản "Ý nghĩa văn chương" được viết theo thể loại văn bản:
A. Nghị luận chính trị.
C. Nghị luận nhật dụng.
B. Nghị luận văn chương.
D. Nghị luận xã hội.
6. Dấu chấm giữa hai câu : “Sự sáng tạo này ta cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết. Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tế để gọi nó vào thực tế ...” Có thể thay bằng những dấu câu nào sau đây ?
A. Dấu phẩy C. Dấu hai chấm
B. Dấu chấm phẩy D. Dấu gạch ngang
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2013 – 2014.
Môn: Ngữ văn 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
VD thấp
VD cao
Chủ đề 1:
Văn bản:
1.Ý nghĩa văn chương
2. Tục ngữ
Nhận biết: thể loại ( C1), ý nghĩa của câu TN đã học (C3),ND TL của văn bản đã học (C4,5)
Phân biệt được TN( C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1,0
10
1
0,25
0,25
5
1,25
10,25
Chủ đề 2:
Tiếng Việt
1.Dấu câu
2.Từ HV
3.Câu bị động
4. Liệt kê
X§, được cách dùng dấu câu (C6), phân biệt từ HV ( C7), phân biệt câu BĐ (C8)
Xác định được phép LK và nêu được tác dụng của phép LK đó ( Câu 11)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75
0,75
1
1
10
4
1,75
10,75
Chủ đề 3:
TLV
Văn nghị luận chứng minh
Nêu được các mục quan trọng trong văn bản HC, kể tên được các loại văn bản HC
Câu 9
Viết được một bài văn nghị luận giải thích (Câu 12)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
1
4,0
40
2
5
50
T.số câu
T.số điểm
Tỉ lệ %
4
1,0
10%
1
3
30%
4
1,0
10%
1
1
10%
1
4,0
40 %
11
10,0
100
PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2013 – 2014.
Môn: Ngữ văn 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian B. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp
C. Văn học viết D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ
2. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen C. Một nắng hai sương
B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
3. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì?
A. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình.
B. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình.
C. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, "túi khôn" của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
4. Trong bài "Ý nghĩa văn chương", theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là:
A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
5. Văn bản "Ý nghĩa văn chương" được viết theo thể loại văn bản:
A. Nghị luận chính trị.
C. Nghị luận nhật dụng.
B. Nghị luận văn chương.
D. Nghị luận xã hội.
6. Dấu chấm giữa hai câu : “Sự sáng tạo này ta cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết. Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tế để gọi nó vào thực tế ...” Có thể thay bằng những dấu câu nào sau đây ?
A. Dấu phẩy C. Dấu hai chấm
B. Dấu chấm phẩy D. Dấu gạch ngang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Minh Khoa
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)