Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt 7
Chia sẻ bởi Đàng Năng Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 7/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng việt 7
Ngày kiểm tra
………/11/2011
Điểm
Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng?
A. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
B. Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp em sầu bấy nhiêu.
Câu 2: Dòng nào dưới đây chỉ toàn là từ ghép Hán Việt ?
Giang sơn, xâm phạm, thạch mã, thiên thư
Đề cư, ngoại quốc, đất nước, nhà cửa
Sông núi, sơn cước, sơn thủy, quần áo
Ăn ở, chật hẹp, phi cơ, phi nghĩa
Câu 3: Quan hệ từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu văn:
- Khuôn mặt cô gái không có nét gì đặc biệt nhưng rất ưa nhìn.
A. Về B. Của C. Cho D. Bằng
Câu 4: Câu văn: “Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.” mắc lỗi nào trong việc sử dụng quan hệ từ ?
Thừa quan hệ từ
Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
Thiếu quan hệ từ
Câu 5: Từ nào không đồng nghĩa với từ “ nhà thơ ”?
A. Thi sĩ B. Thi nhân C. Thi gia D. Nhà báo
Câu 6: Gạch dưới từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
A. Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng
B. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
1/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ mỗi loại? (2đ)
2/ Đặt câu với các cặp quan hệ từ ? (2đ)
Tuy nhưng
Do nên
Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa? (3đ)
Bài làm
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 7/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng việt 7
Ngày kiểm tra
………/11/2011
Điểm
Lời phê
Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Từ ghép nào có tính chất phân nghĩa?
A. Từ chính phụ B. Từ ghép đẳng lập
Câu 2: Các nhóm từ láy sau đây, nhóm nào chỉ nghĩa: “rất nhỏ” ?
A. Lí nhí, li ti, ti hí B. Ha hả, oa oa, khanh khách
Câu 3: Dòng nào dưới đây không phải là từ ghép Hán Việt ?
A. Giang sơn, thạch mã, ngoại quốc C. Thiên thai, thiên động, thiên tử
B. Đất nước, ngựa đá, nước ngoài D. Sơn dương, sơn cước, sơn mã
Câu 4: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “ăn” ?
A. Xơi, chén, dùng B. Nốc, tu, uống C. Nhấp, ngậm, nuốt
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. Tôi biếu cân cam này anh Dân C. Tôi biếu anh Dân cân cam này
B. Tôi biếu cân cam này cho anh Dân D. Cân cam này tôi biếu anh Dân
Câu 6: Gạch dưới từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau:
A. Chết vinh còn hơn sống nhục B. Chết trong hơn sống đục
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
1/ Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? (1đ)
2/ Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ sau và đặt câu với các thành ngữ đó ? (3đ)
Buổi buổi cái
Chạy sấp chạy
3/ Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa? (3đ)
Bài làm
Lớp: 7/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng việt 7
Ngày kiểm tra
………/11/2011
Điểm
Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng?
A. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
B. Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp em sầu bấy nhiêu.
Câu 2: Dòng nào dưới đây chỉ toàn là từ ghép Hán Việt ?
Giang sơn, xâm phạm, thạch mã, thiên thư
Đề cư, ngoại quốc, đất nước, nhà cửa
Sông núi, sơn cước, sơn thủy, quần áo
Ăn ở, chật hẹp, phi cơ, phi nghĩa
Câu 3: Quan hệ từ nào có thể điền vào chỗ trống trong câu văn:
- Khuôn mặt cô gái không có nét gì đặc biệt nhưng rất ưa nhìn.
A. Về B. Của C. Cho D. Bằng
Câu 4: Câu văn: “Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.” mắc lỗi nào trong việc sử dụng quan hệ từ ?
Thừa quan hệ từ
Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
Thiếu quan hệ từ
Câu 5: Từ nào không đồng nghĩa với từ “ nhà thơ ”?
A. Thi sĩ B. Thi nhân C. Thi gia D. Nhà báo
Câu 6: Gạch dưới từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
A. Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng
B. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
1/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ mỗi loại? (2đ)
2/ Đặt câu với các cặp quan hệ từ ? (2đ)
Tuy nhưng
Do nên
Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa? (3đ)
Bài làm
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 7/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng việt 7
Ngày kiểm tra
………/11/2011
Điểm
Lời phê
Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Từ ghép nào có tính chất phân nghĩa?
A. Từ chính phụ B. Từ ghép đẳng lập
Câu 2: Các nhóm từ láy sau đây, nhóm nào chỉ nghĩa: “rất nhỏ” ?
A. Lí nhí, li ti, ti hí B. Ha hả, oa oa, khanh khách
Câu 3: Dòng nào dưới đây không phải là từ ghép Hán Việt ?
A. Giang sơn, thạch mã, ngoại quốc C. Thiên thai, thiên động, thiên tử
B. Đất nước, ngựa đá, nước ngoài D. Sơn dương, sơn cước, sơn mã
Câu 4: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “ăn” ?
A. Xơi, chén, dùng B. Nốc, tu, uống C. Nhấp, ngậm, nuốt
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. Tôi biếu cân cam này anh Dân C. Tôi biếu anh Dân cân cam này
B. Tôi biếu cân cam này cho anh Dân D. Cân cam này tôi biếu anh Dân
Câu 6: Gạch dưới từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau:
A. Chết vinh còn hơn sống nhục B. Chết trong hơn sống đục
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
1/ Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? (1đ)
2/ Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ sau và đặt câu với các thành ngữ đó ? (3đ)
Buổi buổi cái
Chạy sấp chạy
3/ Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa? (3đ)
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàng Năng Hạnh
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)