KI NANG SOAN GADT
Chia sẻ bởi Đặng Thái Sơn |
Ngày 02/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: KI NANG SOAN GADT thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
HANSON
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
1. Năng lực đề xuất phương án dạy học (project), đề xuất phương án kiểm tra kiến thức của học sinh, thực hiện hồ sơ bài dạy theo những quy trình khoa học (có thể tham khảo chương trình “Dạy học cho tương lai – Teach to the future – intel).
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
2. Kỹ năng lựa chọn thiết bị và lắp ráp thiết bị thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm hoặc sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc dạy học, thu thập, trình bày số liệu và phân tích số liệu để đưa ra dự đoán khoa học. Theo nhận xét riêng của chúng tôi là không ít giáo viên quá phụ thuộc vào thiết bị, nhất là các giáo viên mới sử dụng CNTT thường mất nhiều thời gian cho các thao tác kỹ thuật như đấu nối thiết bị máy tính, loa, màn hình,... Trong quá trình dạy học cứ thấp thỏm sợ thiết bị hỏng hóc, điều này gây tâm lý ức chế rất lớn cho người dạy.
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
3.Kỹ năng ứng dụng những thành tựu của công nghệ phần mềm, sử dụng các phần mềm phù hợp để thể hiện tốt các ý tưởng sư phạm...
Muốn thế, bản thân người giáo viên còn cần có niềm đam mê thật sự với với việc thiết kế vốn đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ, có hiểu biết nhất định về kỹ thuật vi tính (bố cục, trình bày slide, chèn multimedia: nhạc, phim, hình, các minh họa động có tính tương tác...).
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
Phần mềm dạy học thí nghiệm ảo là một loại sản phẩm đa phương tiện (multimedia), mô phỏng thí nghiệm về hiện tượng, quá trình vật lý, hóa học, sinh học... nào đó xảy ra trong tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm, được tạo ra bởi sự tích hợp các dữ liệu dạng số trên máy tính, có khả năng tương tác với người dùng và có giao diện thân thiện với người dùng.
Việc sử dụng các phần mềm trên đi kèm với nhiều phương pháp triển khai: sử dụng máy chiếu hoặc TV, sử dụng máy tính cầm tay có cài đặt phần mềm tương tác, sử dụng phòng máy tính (LAB), và đặc biệt là khuyến khích học sinh học tập và làm bài tập ở nhà bằng các công cụ trên.
Chẳng hạn, để áp dụng CNTT vào giảng dạy bộ môn toán, có thể sử dụng các phần mềm sau: Geometre’s Sketchpad hoặc Cabri Geometry (phần mềm dựng hình động trong hình học, có thêm một số tính năng về đồ thị, hoặc tính toán đại số đơn giản), Derive (một công cụ hỗ trợ việc dạy và học đại số, giải tích rất hay, phần mềm này gọn nhẹ, không giống như các đại gia Mathematica, Maple quá sâu...), Fathom (xử lý các dữ liệu thống kê khá hiệu quả, rất trực quan và có tính sư phạm cao), Autograph, Coypu (các phần mềm vẽ đồ thị và khảo sát đồ thị) và các phần mềm thông dụng: Word, Excel,..
Trong việc dạy học vật lý trên lớp có thể dùng phần mềm Galileo, Crocodile, phần mềm phân tích phim video, Cabri... Ở bộ môn hóa học, có thể dùng ChemOffice, HyperChem...
2. Các phần mềm dạy học
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
. Các yêu cầu cần đạt ( 6 yêu cầu )
+Chính xác, khoa học.
+Các slide được thiết kế có hệ thống, đủ nội dung, minh họa các tiến trình theo từng bước, làm rõ trọng tâm bài học.
+Liên hệ với thực tế, có tính giáo dục.
+Việc sử dụng CNTT hỗ trợ tốt cho cách dạy học truyền thống, tạo được sự cân bằng giữa việc sử dụng công nghệ với các hoạt động bình thường khác của lớp, khuyến khích học sinh, thảo luận thông qua các slide, phát huy được tính tích cực của học sinh, tạo được sự giao tiếp thầy-trò trong khi trình chiếu bằng máy tính; giúp học sinh tiếp thu các khái niệm phức tạp tốt hơn cách dạy học khác.
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
+Tổ chức và điều khiển học sinh chủ động tham gia xây dựng bài học (thông qua việc trình chiếu các slide kết hợp với hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm, hoặc các phiếu khảo sát...).
+ Học sinh hiểu bài, biết vận dụng kiến thức; hứng thú học tập, kích thích học sinh tiếp tục nghiên cứu các thông tin hữu ích có liên quan đến bài học.
. Các yêu cầu cần đạt….
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
1. Năng lực đề xuất phương án dạy học (project), đề xuất phương án kiểm tra kiến thức của học sinh, thực hiện hồ sơ bài dạy theo những quy trình khoa học (có thể tham khảo chương trình “Dạy học cho tương lai – Teach to the future – intel).
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
2. Kỹ năng lựa chọn thiết bị và lắp ráp thiết bị thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm hoặc sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc dạy học, thu thập, trình bày số liệu và phân tích số liệu để đưa ra dự đoán khoa học. Theo nhận xét riêng của chúng tôi là không ít giáo viên quá phụ thuộc vào thiết bị, nhất là các giáo viên mới sử dụng CNTT thường mất nhiều thời gian cho các thao tác kỹ thuật như đấu nối thiết bị máy tính, loa, màn hình,... Trong quá trình dạy học cứ thấp thỏm sợ thiết bị hỏng hóc, điều này gây tâm lý ức chế rất lớn cho người dạy.
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
3.Kỹ năng ứng dụng những thành tựu của công nghệ phần mềm, sử dụng các phần mềm phù hợp để thể hiện tốt các ý tưởng sư phạm...
Muốn thế, bản thân người giáo viên còn cần có niềm đam mê thật sự với với việc thiết kế vốn đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ, có hiểu biết nhất định về kỹ thuật vi tính (bố cục, trình bày slide, chèn multimedia: nhạc, phim, hình, các minh họa động có tính tương tác...).
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
Phần mềm dạy học thí nghiệm ảo là một loại sản phẩm đa phương tiện (multimedia), mô phỏng thí nghiệm về hiện tượng, quá trình vật lý, hóa học, sinh học... nào đó xảy ra trong tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm, được tạo ra bởi sự tích hợp các dữ liệu dạng số trên máy tính, có khả năng tương tác với người dùng và có giao diện thân thiện với người dùng.
Việc sử dụng các phần mềm trên đi kèm với nhiều phương pháp triển khai: sử dụng máy chiếu hoặc TV, sử dụng máy tính cầm tay có cài đặt phần mềm tương tác, sử dụng phòng máy tính (LAB), và đặc biệt là khuyến khích học sinh học tập và làm bài tập ở nhà bằng các công cụ trên.
Chẳng hạn, để áp dụng CNTT vào giảng dạy bộ môn toán, có thể sử dụng các phần mềm sau: Geometre’s Sketchpad hoặc Cabri Geometry (phần mềm dựng hình động trong hình học, có thêm một số tính năng về đồ thị, hoặc tính toán đại số đơn giản), Derive (một công cụ hỗ trợ việc dạy và học đại số, giải tích rất hay, phần mềm này gọn nhẹ, không giống như các đại gia Mathematica, Maple quá sâu...), Fathom (xử lý các dữ liệu thống kê khá hiệu quả, rất trực quan và có tính sư phạm cao), Autograph, Coypu (các phần mềm vẽ đồ thị và khảo sát đồ thị) và các phần mềm thông dụng: Word, Excel,..
Trong việc dạy học vật lý trên lớp có thể dùng phần mềm Galileo, Crocodile, phần mềm phân tích phim video, Cabri... Ở bộ môn hóa học, có thể dùng ChemOffice, HyperChem...
2. Các phần mềm dạy học
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
. Các yêu cầu cần đạt ( 6 yêu cầu )
+Chính xác, khoa học.
+Các slide được thiết kế có hệ thống, đủ nội dung, minh họa các tiến trình theo từng bước, làm rõ trọng tâm bài học.
+Liên hệ với thực tế, có tính giáo dục.
+Việc sử dụng CNTT hỗ trợ tốt cho cách dạy học truyền thống, tạo được sự cân bằng giữa việc sử dụng công nghệ với các hoạt động bình thường khác của lớp, khuyến khích học sinh, thảo luận thông qua các slide, phát huy được tính tích cực của học sinh, tạo được sự giao tiếp thầy-trò trong khi trình chiếu bằng máy tính; giúp học sinh tiếp thu các khái niệm phức tạp tốt hơn cách dạy học khác.
Kỹ NĂNG Để SOạN GIáO áN ĐIệN Tử
+Tổ chức và điều khiển học sinh chủ động tham gia xây dựng bài học (thông qua việc trình chiếu các slide kết hợp với hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm, hoặc các phiếu khảo sát...).
+ Học sinh hiểu bài, biết vận dụng kiến thức; hứng thú học tập, kích thích học sinh tiếp tục nghiên cứu các thông tin hữu ích có liên quan đến bài học.
. Các yêu cầu cần đạt….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thái Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)