Khung soạn giáo án
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Khung soạn giáo án thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết thứ:................... Tên bài .............................................................
Ngày soạn:..............
A.Mục tiêu: 1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
B.Phương pháp:( nêu phương pháp chủ yếu)
C.Chuẩn bị của GV, HS (tài liệu, phương tiện, thiết bị... )
1. Chuẩn bị của GV:
2. Chuẩn bị của HS:
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định. (thời lượng).
II.Kiểm tra bài cũ.(thời lượng,ghi nội dung câu hỏi kiểm tra, có thể lồng ghép phần kiểm tra khi dạy bài mới hoặc bỏ qua )
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài: Có thể trình bày theo một trong 3 cách sau:
Cách thứ nhất
Bài soạn thể hiện công việc cụ thể của thầy và trò đan xen, tuyến tính theo thời gian của quá trình dạy học, không yêu cầu chia giáo án thành 2 cột, nhưng sau từng hoạt động phải có phần tiểu kết, tóm tắt nội dung.
a.Hoạt động 1: Nêu tên hoạt động hoặc tiêu đề nội dung và thời lượng.
- GV:( hướng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động nào?Yêu cầu tốt nhất là tìm ra được tình huống có vấn đề trong từng hoạt động, cách giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, thực hành.....)
-HS: ( Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh có thể đặt ra những câu hỏi mới mà giáo viên và hoc sinh cần giải quyết... )
- GV: như trên
-HS: như trên
..............
- Tiểu kết hoạt động
b.Hoạt động 2: (tương tự )
c.Hoạt động 3: (tương tự )
Cách thứ hai:
Chia giáo án thành 2 cột
a.Hoạt động 1: Tên hoạt động 1 hoặc tiêu đề nội dung 1,thời lượng.
Cách thức hoạt động của thầy và trò:
- GV:( hướng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động nào?Yêu cầu tốt nhất là tìm ra được tình huống có vấn đề trong từng hoạt động, cách giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm, thực hành.....)
-HS: ( Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh có thể đặt ra những câu hỏi mới mà giáo viên và hoc sinh cần giải quyết... )
- GV: như trên
-HS: như trên
..............
(không có phần tiểu kết)
Nội dung kiến thức
Giáo viên ghi những kiến thức cơ bản mà HS ghi vào vở, GV ghi lên bảng
b.Hoạt động 2: (tương tự)
c.Hoạt động 3: ( tương tự )
Cách thứ ba: Chia giáo án thành 2 cột
a.Hoạt động 1: Tên hoạt động 1 hoặc tiêu đề nội dung 1,thời lượng.
Hoạt động của thầy:
- GV:( hướng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động nào?Yêu cầu tốt nhất là tìm ra được tình huống có vấn đề trong từng hoạt động, cách giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm, thực hành.....)
- GV: như trên
.......................
- Tiểu kết hoạt động (có thể ghi vào cột hoạt động của trò)
Hoạt động của trò:
-HS: ( Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh có thể đặt ra những câu hỏi mới mà giáo viên và hoc sinh cần giải quyết... )
-HS: như trên
..............
b.Hoạt động 2: (tương tự)
c.Hoạt động 3: ( tương tự )
IV. Củng cố: (thời lượng).
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
(Đây là một phần quan trọng thể hiện việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong khâu tự học, tự nghiên cứu để biến quá trình được đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Vì vậy, giáo viên cần ghi rõ những công việc cụ thể mà học sinh cần phải làm ở nhà như: giải những bài tập nào, các cách giải những bài tập đó, đọc và tóm tắt nội dung, tìm tư liệu, thực hành trên máy.....)
Ngày soạn:..............
A.Mục tiêu: 1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
B.Phương pháp:( nêu phương pháp chủ yếu)
C.Chuẩn bị của GV, HS (tài liệu, phương tiện, thiết bị... )
1. Chuẩn bị của GV:
2. Chuẩn bị của HS:
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định. (thời lượng).
II.Kiểm tra bài cũ.(thời lượng,ghi nội dung câu hỏi kiểm tra, có thể lồng ghép phần kiểm tra khi dạy bài mới hoặc bỏ qua )
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài: Có thể trình bày theo một trong 3 cách sau:
Cách thứ nhất
Bài soạn thể hiện công việc cụ thể của thầy và trò đan xen, tuyến tính theo thời gian của quá trình dạy học, không yêu cầu chia giáo án thành 2 cột, nhưng sau từng hoạt động phải có phần tiểu kết, tóm tắt nội dung.
a.Hoạt động 1: Nêu tên hoạt động hoặc tiêu đề nội dung và thời lượng.
- GV:( hướng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động nào?Yêu cầu tốt nhất là tìm ra được tình huống có vấn đề trong từng hoạt động, cách giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, thực hành.....)
-HS: ( Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh có thể đặt ra những câu hỏi mới mà giáo viên và hoc sinh cần giải quyết... )
- GV: như trên
-HS: như trên
..............
- Tiểu kết hoạt động
b.Hoạt động 2: (tương tự )
c.Hoạt động 3: (tương tự )
Cách thứ hai:
Chia giáo án thành 2 cột
a.Hoạt động 1: Tên hoạt động 1 hoặc tiêu đề nội dung 1,thời lượng.
Cách thức hoạt động của thầy và trò:
- GV:( hướng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động nào?Yêu cầu tốt nhất là tìm ra được tình huống có vấn đề trong từng hoạt động, cách giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm, thực hành.....)
-HS: ( Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh có thể đặt ra những câu hỏi mới mà giáo viên và hoc sinh cần giải quyết... )
- GV: như trên
-HS: như trên
..............
(không có phần tiểu kết)
Nội dung kiến thức
Giáo viên ghi những kiến thức cơ bản mà HS ghi vào vở, GV ghi lên bảng
b.Hoạt động 2: (tương tự)
c.Hoạt động 3: ( tương tự )
Cách thứ ba: Chia giáo án thành 2 cột
a.Hoạt động 1: Tên hoạt động 1 hoặc tiêu đề nội dung 1,thời lượng.
Hoạt động của thầy:
- GV:( hướng dẫn học sinh thực hiện những hoạt động nào?Yêu cầu tốt nhất là tìm ra được tình huống có vấn đề trong từng hoạt động, cách giải quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm, thực hành.....)
- GV: như trên
.......................
- Tiểu kết hoạt động (có thể ghi vào cột hoạt động của trò)
Hoạt động của trò:
-HS: ( Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh có thể đặt ra những câu hỏi mới mà giáo viên và hoc sinh cần giải quyết... )
-HS: như trên
..............
b.Hoạt động 2: (tương tự)
c.Hoạt động 3: ( tương tự )
IV. Củng cố: (thời lượng).
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
(Đây là một phần quan trọng thể hiện việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong khâu tự học, tự nghiên cứu để biến quá trình được đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Vì vậy, giáo viên cần ghi rõ những công việc cụ thể mà học sinh cần phải làm ở nhà như: giải những bài tập nào, các cách giải những bài tập đó, đọc và tóm tắt nội dung, tìm tư liệu, thực hành trên máy.....)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)