Khong hoc dang
Chia sẻ bởi Trần Tiến Luật |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: khong hoc dang thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
1
Sào nam phan bội châu
Khổng học đăng
GVC. đỗ minh hùng
Tổng thuật và sưu tầm
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
2
Chữ nhẫn
Có khi nhẫn để yêu thương
Có khi nhẫn để liệu đường lo toan
Có khi nhẫn để vẹn toàn
Có khi nhẫn để chờ làm hại nhau.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
3
Khổng học đăng thượng - thiên
Phàm lệ
mục đích nghiên cứu cốt để phù-trì nhân đạo; nếu ai không để lòng làm nhân đạo chớ xin biết.
Lại cốt phát huy chân lý để duy trì nhân tâm.
Muốn điều hòa học cũ với học mới; hai bên tương thành cùng nhau, mà quyết không tương phản.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
4
Khổng tử lược truyện
Khổng tử là người thế nào?, người nước nào? sinh ở đời nào? năm tháng nào? lịch sử ngàI ra làm sao?.
Khổng tử là bậc thánh nhân ở đông phương, người nước lỗ, huyện khúc phụ, tỉnh sơn đông nước trung hoa.
Ngày canh tý tháng 11 năm 21đời vua linh vương nhà chu năm canh tuất, chiếu theo tây lịch, đúng vào năm 551 trước thiên chúa giáng sinh. Tại huyện khúc phụ, làng xương bình, thuốc nước lỗ nhà ông thúc lương hột, bà nmhan thị trưng tại vừa sinh một người con trai thứ hai, đặt tên là khổng khưu, tên chữ là trọng nê.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
5
Khổng tử lược truyện
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
6
Chữ học của đức khổng tử
nghĩa chữ "học" là làm sao ? Học có phảI đọc nhiều sách, biết nhiều chữ mà thôI ư ? Học có phảI là cắp sách đến trường là xong ư ? Học có phảI nháI cáI miệng ông thầy, đùa theo đồ ăn thức mặc của các bạn trong trường mà được ư ? Không phảI ! Không phảI !.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
7
Chữ học của đức khổng tử
Học có nghĩa là bắt chước. Hễ người nào tự xét trong mình hãy còn là hậu giác, tất phảI bắt chước những việc người tiên giác đã làm. tiên giác là những người tiền nhân quân tử có đạo đức, phẩm hạnh, tàI năng sinh trước mình; nếu không, thời những bậc thánh hiền đời xưa lại đúng với hạng tiên giác lắm. mình đã là người hậu giác tất phảI bắt chước những người tiên giác ấy. đó là nghĩa thứ nhất ở trong chữ "học".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
8
Chữ học của đức khổng tử
2. Học có nghĩa là học để cho biết. nghĩa này cặp kè với chữ "tri". Người học vì sao mà phảI học ? Bởi vì trời sinh ra, chỉ có cho một bộ óc thiêng, một tấm lòng tốt, chứ không cho sự lý ở trong thiên hạ, nhỏ từ nhất sự nhất vật, lớn đến tình hình một xã hội, một quốc gia, một thế giới tuyệt không có một người nào sinh ra mà biết được ngay. đức khổng tử tự nói: Ngã phi sinh nhi tri chi giả, nghĩa là ta chẳng phảI là người đẻ ra mà biết được liền. NgàI lại nói: học chi bất yểm, vi chi bất yểm. Thế thời "học nhi tri chi: nghĩa là phảI học mà cầu cho biết, là nghĩa thứ hai của chữ "học".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
9
Chữ học của đức khổng tử
Học để mà làm: nghĩa này lại cặp kè với chữ "hành". Hành nghĩa là làm. Người ta vẫn thường có lời nói: "học hành". Bởi vì có học mới hay hành; muốn hành tất phảI học. đường mình chưa đI, công việc mình chưa thạo, bảo nhắm mắt làm tất không thể làm nên, nên cần phảI học. Có học mới biết; biết tất phảI có làm. Học tới bao nhiêu thời làm tới bấy nhiêu. Vậy nên nói chữ "học" tất phảI kèm với chữ "hành"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
10
Chữ học của đức khổng tử
Ngài khổng tử nói chữ "học" rất bao la rộng lớn, nhưng nói tóm tắt có thể chia ra làm ba thời kỳ:
Học chi thỉ
Học chi trung
Học chi chung
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
11
Chữ học của đức khổng tử
Tiết thứ nhất là thời kỳ ở đầu trong việc học, ngài bảo rằng: hễ những đạo lý gì, công việc gì mà ta đã học đến, tất phảI thường thường cứ mỗi buổi mà học tập mãI mãI thời ngày càng thục luyện, tháng càng thấm - nhuần, nhân đó mà nảy ra thú vị hay, chẳng thỏa thích trong lòng lắm hay sao ?
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
12
Chữ học của đức khổng tử
Học tất phảI có tập (tập nghĩa là làm lại để thí nghiệm cáI học của mình có đúng không); tập tất phảI cứ thì thì, như thế tất phảI duyệt (duyệt tức là thích ở trong lòng, ví như ăn mà dụng được miếng ngon) là công hiệu của học tập.
Hai chữ "thì tập" rất nên chú ý: thì nghĩa là giờ, là buổi, là mùa; mỗi giờ mỗi tập, mỗi buổi mỗi tập, tất không việc gì không hay; đã hay, tất nhiên phảI nghiêmj, nên nói rằng "duyệt". Tiết này là "học chi thỉ".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
13
Chữ học của đức khổng tử
Tiết thứ hailà thì - kỳ chính giữa trong việc học. Chúng ta tiến hành việc học, há phảI mục đích chỉ ở một mình mà thôI đâu. mình biết rồi, tất muốn bầy bạn mình thảy biết, mình hay rồi, tất muốn cho bầy bạn mình thảy đều hay. Trước kia mình học những gì, mình tập những gì, mình sở duyệt những điều gì, lợi ích cho mình đã xong, còn muốn lợi ích cho anh em giòng họ mình nữa kia ! Quả nhiên đến khi sự học tập mình đã thuần thục, tinh thần mình đã no đủ, tức khắc tiếng lành đồn xa, khí tương cầu, thanh tương ứng mà bầu bạn tự ở đất nước phương xa tới với mình.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
14
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
15
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
16
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
17
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
18
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
19
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
20
Phạm vi chữ học
Khổng tử viết: "Quân tử căng nhi bất tranh, quần nhi bất đảng"
Quân tử đối với xã hội, mình vẫn giữ danh tiết mình, không chịu theo hùa với thời tục, như thế là căng. nhưng căng mà chỉ giữ mình mà thôI, mà không tranh giành với ai (Quân tử căng nhi bất tranh); xem loàI người ai nấy cũng là đồng bào, vẫn có thể đồng lao hợp tác được cả. Như thế là gọi bằng "quần". Nhưng "quần" chỉ dựa vào nhân đạo mà thôI, mà không phảI làm phe riêng với ai (quần nhi bất đảng).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
21
Phạm vi chữ học
Khổng tử viết: "quân tử trinh nhi bất lượng".
Quân tử ở với người đời, hoặc khi giao tiếp với người, hoặc khi xử trí mọi việc, phẩm hạnh rất vuông vức mà lại tri thức rất viên thông, cjhir cốt giữ mình cho được đạo chính tức là trinh; nhưng không phảI một tiếng nói gì cũng tất phảI chi tin, làm việc gì cũng tất phảI quả quyết, cố chấp một cách tín nhỏ (lượng) như những món tiểu nhân kia. Nên nói rằng: "trinh nhi bất lượng".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
22
Phạm vi chữ học
Mạnh tử viết: "đại nhân giả, ngôn bất tất tín, hành tất quả, duy nghĩ sở tại".
Người ta sở dĩ học là cghir cốt học cho nên một con người, mà muốn cho nên một con người, tất phảI làm cho nên một người quân t=ử. Nhưng mà 2 chữ "quân tử" chỉ là đại biểu cho chữ "nhân" mà thôi.
"nhân", nghĩa là người. Nếu làm nên được một con người thời chẳng cần phảI nói chữ "quân tử". Vậy nên qui kết lại bàI dưới đây:
Tử lộ vấn thành nhân. tử viết: nhược tang vũ trọng chi trí, công xước chi bất dục, biện trang tử chi dũng, nghiệm cầu chi nghệ, văn chi dĩ lễ ngạc, diệc khả dĩ vi thành nhân hỷ.
Viết: kim chi thành nhân giả, hà tất nhiên ! Kiến lợi
Tư nghĩa; kiến nguy, thụ mệnh, cửu yếu bất vong bình sinh chi ngôn, diệc khả dĩ vi thành nhân hỷ.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
23
Phạm vi chữ học
BàI này tóm tóm góp hết đạo lý ở trên đường lối làm người: nếu làm người mà thật được như bàI này thời đầu không học cũng không gì là khuyết điểm. Nhưng mà nếu không học thời quyết không làm được như bàI này. nói cho đúng, muốn làm nên người tiốt, tất cần phảI học; vả lại còn làm người một ngày, tất cần phảI có một ngày học. Ta xem xét kỹ bàI sau:
Thầy tử lộ là một cao đệ ở trong khổng môn, mà cũng là một người rất ham học, hễ có người cáo với thầy có điều lỗi thời thầy mừng ngay (nhân cáo chi dĩ hữu quá tắc hỷ), vậy nên thầy sợ không làm được một con người, bèn hỏi cách thành nhân với đức thánh (thành nhân nghĩa là hoàn toàn cho nên một con người)
đức thánh dạy rằng: hễ tư cách một con người, phảI cần cho đủ 4 cái:
- về phần trí thức.
- về phần đạo đức.
- về phần thể phách.
- về phần tàI nghệ.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
24
Phạm vi chữ học
Nếu có trí khôn được như ông tang võ trọng - là người có trí khôn hay đoán việc mà biết trước được, người trong đời gọi ông bằng thánh. Có tấm lòng đạo đức cao thươpng không trộn vào tư dục như ông công xước - công xước là người có đức tốt, có tính nhân từ trong sạch. đức thánh đã từng nói: "mạnh công xước làm quan lão cho nhà triệu, nhà nguỵ có phần dư, nếu làm quan cho nước đằng, nước tiết thời không noiir. Tử viết: mạnh công xước vi triệu nguỵ giả tắc ưu; bất khả dĩ vi đằng, tiết đại phu. Có sức mạnh như ông biệt trang tử. Lại có tàI nghệ như nhiệm cầu - là người rất hay về việc kỹ nghệ . Có đủ 4 điều như 4 người này: trí như tang, là đủ về phần trí dục; bất dục như xước là đủ về phần trí dục; dũng được như biện là đủ về phần thể dục; nghệ được như cầu là đủ về phần tàI năng. vậy mà đã hoàn toàn nên một con người được chăng ? Chưa chắc đâu ! Bởi vì với tư cách một con người, phảI đủ cả chất lẫn văn, nếu chỉ co như 4 điều trên kia, chỉ là bản chất làm người mà thôi.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
25
Phạm vi chữ học
Còn có khi giao thiệp với xã hội, ứng phó với việc đời, chỉ bản chất mà thôI, còn chưa đầy đủ, nên phảI gia thêm vào văn nữa kia ! Văn thời lấy cáI gì ? PhảI lấy lễ nhạc. Có lễ nhạc, có lễ nghi cho đủ được trật tự; có âm nhạc cho tỏ ra hoà bình. Thêm vào những việc văn như thế, đó là "văn chi dĩ lễ nhạc".
Tuy kể bằng tư cách một con người mà chắc rằng đã thập phần hoàn toàn, chưa phảI dễ đâu. nhưng cũng gọi được thành nhân rồi đó vậy (diệc khả dĩ vi thành nhân hỷ).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
26
Phạm vi chữ học
Chúng ta xem xét hai chữ "thành nhân" thời có ý nghĩa gì lạ đâu ! chỉ nên một con người là hết việc; mà xem đến lời đức thánh nói thời biết lao công phu mới thành được nhân ! Kể phần trí, tất phảI được như tang võ trọng; kể về phần đức, tất phảI như công xước; kể về phần dũng, tất phảI như biện trang tử; kể về phần nghệ, tất phảI như nhiệm cầu.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
27
Phạm vi chữ học
Để có sở năng của 4 người trên mà chưa phảI là thành nhân, tất phảI "văn chi dĩ lễ nhạc"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
28
Phạm vi chữ học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
29
Phạm vi chữ học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
30
Phạm vi chữ học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
31
Chương 3: kể cho kỹ những tầng thứ công việc học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
32
Chương 4: bàn về chữ "chí"
Người xưa nói:"hữu chí giả, sự cảnh thành","người đã có chí thì thời việc chắc phảI nêm".
Khổng tử nói: "ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học"
PhảI lập chí - ngẫm nghĩ cho kỹ - chọn đúng phương hướng mà lập chí cho đích đáng.
Có chí tất nảy ra siêng học; đã siêng học tất chí thức thêm nhiềum tàI năng càng tân tiến. trí đủ, tàI đủ việc gì làm chẳng xong.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
33
Chương 4: bàn về chữ "chí"
Xin tóm tắt 3 chữ chí:
chí vu học - chí ư đạo - chí ư nhân.
Khổng có câu: "chí sĩ nhân nhân, vô cầu sinh dĩ hại nhân. hữu sát thân dĩ thành nhân", người có chí chỉ là người có đức nhân mà thôI, đời mình sống, sống với nhân; đời mình chết cũng vì nhân. không cầu sự sống mà làm hại đức nhân, không thể sống được thời âu là giữ lấy chữ "nhân" cho chọn.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
34
Chương 5: chữ nhân ở trong khổng học
học giả trước nhất cần phảI lập chí, mà trước khi lập chí, phảI nhận định một món tông chỉ, phảI tìm xét một cáI chủ nghĩa cho được viên mãn hoàn toàn, thỉ chung một đời người mình theo một đường lối quang minh chính đại ấy mà đi. đó là chữ "nhân" mà chúng ta nên chí ở đó.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
35
Chương 5: chữ nhân ở trong khổng học
Câu "cẩu chí ư nhân" của đức khổng tử, tuy tông thống khác nhau, lý luận khác nhau, mà xét cho đến nội dung, ngoài chữ "nhân" ra không ai có đạo lý nào khác. tức như đại từ đại bi, chúng sinh bình đẳng của phật thích ca, nghĩa yêu người như mình, xem thù như bạn của đức chúa dê-du, cũng chỉ là ý nghĩa chữ "nhân" mà thôi.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
36
Chương 5: chữ nhân ở trong khổng học
Khi bàn chữ "nhân" thời chỉ duy khổng tử mới là tận thiện tận mỹ, nhỏ từ nhất sự nhất vật, lớn đến nhất quốc gia, nhất xã hội, nhất thế giới, thảy có lẽ bao bọc ở trong chữ "nhân". Vô luận người nào việc nào; chốn nào, thì nào, tất thảy dùng một chữ "nhân" mà ứng phó được cả.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
37
Chương 5: chữ nhân ở trong khổng học
Chúng ta phảI biết, "nhân" có thể, có dụng, có nhân, có quả, có chính, có phụ, nhỏ đến như cáI lông muà thu mà không thể sót thiếu, lớn đến như hòn núi tháI - sơn mà không thấy có thừa. Vậy nên ở trong khổng học, có nói chữ "nhân" bằng cách trừu tượng, có nói chữ "nhân" bằng cách cụ thể; có chỗ tùy bệnh - chứng, tùy người mà cho thuốc; có chỗ tùy địa vị từng người mà cho bài; có chỗ chỉ là một bộ phận ở trong chữ "nhân"; có chỗ tóm góp tuyền cả bộ phận chữ "nhân", dầu thiên ngôn vạn ngữ cũng chưa dễ miêu tả cho hết
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
38
Bản thể của chữ "nhân"
Tiết này là chuyên nói chữ "nhân" ở trong tâm lý:
Tử viết: "hồi giả, kỳ tâm tam nguyệt bất vi nhân, kỳ dư tắc nhật nguyệt chí yên nhi dĩ hỷ"
Hồi là tên thầy nhan uyên, học trò cao nhất ở trong khổng môn, thầy thường được học đạo nhân ở đức khổng tử, ngài dạy cho rằng: trừng-trị hết cáI bệnh tư - dục của mình là khắc - kỷ, hồi phục được chân lý của trời là phục - lễ, thế là nhân (khắc kỷ phục lễ vi nhân).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
39
Bản thể của chữ "nhân"
một câu ấy là ngài dạy cho công phu làm nhân rất thâm thiết. Ngài lại nói rằng: hệ một mai khắc được kỷ, phục được lễ, công phu làm nhân đã hoàn toàn, đức nhân ở trong mình đã thịnh - vượng thời ảnh hưởng vì đức nhân mình mà truyền bá được rất xa, chắc có lẽ thiên hạ đều quy hướng vào nhân cả thảy (nhất nhật khắc kỷ phục lễ quy nhân yên)
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
40
Bản thể của chữ "nhân"
Câu ấy là nói công hiệu của người làm nhân. "qui nhân" nghĩa là xu hướng về đường làm nhân, tương tự như người đI chợ là "qui thị".
một người vi nhân mà cáI hiệu nghiệm đến cả thiên hạ chắc thầy nhan làm được như thế, nên nói câu này, là có ý kỳ vọng lớn vào chữ "nhân". Nhưng cáI công hiệu chữ "nhân", tuy nó to lớn như vậy, mà truy nguyên cáI căn bản làm nhân thời lại tóm tắt, nên ngài lại có câu nói rằng: cáI việc vi nhân đó không phảI nhờ cậy ai dâu; tính nhân trời phú cho mình, đức nhân sắn ở trong lòng mình, bây giờ làm cho hết công việc nhân cũng chỉ bởi tự mình làm lấy há phảI ở người ngoài nữa (vi nhân do hỷ nhi do nhân hồ tai).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
41
Bản thể của chữ "nhân"
Thầy nhan thấy thầy dạy cho mình đạo lý rất hay, công hiệu rất khắc được kỷ, phục được lễ ? (thỉnh vấn kỳ mục).
đức khổng tử nói rằng: kỷ là những cáI vật chất ở giữa mình mầy: con mắt, cáI miệng, lỗ tai, cáI thân mầy, đó tức là kỷ, trước phảI trừng trị ở chỗ ấy. Hễ cáI gì không đúng với lẽ trời tức là lễ, đã phi lễ tức là tư dục của mình; nếu chiều theo tư dục của mình, làm sao mà khắc được kỷ, phục được lễ. Nên ta khuyên cho mầy phảI thường hỏi lại ở lòng lương tri :hễ có cáI gì phi lễ ở trước mắt thời mắt chớ dòm; biết được cáI gì phi lễ ở bên tai thời tai chớ nghe; những lời nói gì mà biết được phi lễ thời miệng chớ nói ra; những công việc gì mà biết được nó là phi lễ thì thân chớ hề làm.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
42
Bản thể của chữ "nhân"
Những cáI phi lễ đó đã đoạn tuyệt đươcj rồi thời khắc phục lễ. Bởi vì công phu phục lễ chẳng phảI ở ngoài khắc kỷ đâu. nếu đã trừ khử hết những điều phi lễ là khắc được kỷ rồi thời tức khắc hồi phục được thiên lý ngay. Bỏ hết được cáI tráI thời tức khắc cáI phảI lòi ra ngay, vi nhân há có khó gì ?.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
43
Bản thể của chữ "nhân"
Chữ "nhân" rất thâm thiết, rất bao hàm. Nhưng trọng yếu nhất là bốn chữ "khắc kỷ phục lễ"; mà lại câu "vi nhân do kỷ" là chỉ vẽ một phương pháp làm nhân cho chúng ta. Ta muốn làm nhân thời chỉ cậy ở giữa mình mà làm lấy. Nếu tự mình ta không muốn làm. Thời dầu nhiều thầy hiền đông bạn, tất đến bao nhiêu, cáI bệnh bất nhân của mình cũng không bao giờ chữa nổi.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
44
Bản thể của chữ "nhân"
đức khổng tử khen thầy nhan: "như anh hồi kia mới là giữ được cáI tâm mình đúng với đức nhân, dầu trảI qua thời gian đến ba tháng mà thiệt không chốc phút nào tráI đức nhân. tâm tức nhân, nhân tức tâm, trì thủ được ba tháng, chỉ có hồi mà thôI; ngoài ra các người nữa thời công phu làm nhân còn quá ít lực lượng làm nhân còn quá mỏng, nên trong tâm hỷ họ, tuy thấp thoáng cũng có nhân tới, nhưng chẳng qua ngày môtj lần, tháng một lần đến mà thôI (hồi kỳ giã tâm tam nguyệt bất vi nhân, kỳ dư tắc nhật nguyệt chí yên nhi dĩ hỷ).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
45
Bản thể của chữ "nhân"
khổng tử lại có câu: "nhân viên hồ tai ? Ngã dục nhân, tư nhân chí hỷ"
nghĩa là cáI đức nhân đó há coí xa xôI gì dâu ! Hễ trong lòng ta hăng háI vì việc nhân thời nhân tức khắc đến ngay.
đức nhân chẳng phảI giống gì lạ đâu. chỉ là cáI tính tốt ở trong lòng mà trời phú sẵn cho ta, nên sách trung dungcó câu: "nhân giả, nhân ngã", nghĩa là cáI lòng tốt của người, mà cghính là cáI chân lý để lamf người vậy. Hễ người đã bất nhân, tất không phảI người, người với cầm thú chỉ khác nhau nhân với bất nhân mà thôi.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
46
Bản thể của chữ "nhân"
Chúng ta thử xem xét chữ "nhân", thánh nhân đặt chữ "nhân" là rất có ý nghĩa: chữ "nhân", bên tả là chữ "nhân đứng", bên hữu là hai nét ngang, có ý nghĩa rằng cáI giống để làm người tức là nhân, mà ai nấy cũng bình đẳng như nhau.
ví dụ: như hạt mộng các thức tráI ta cũng gọi bằng nhân, như đào nhân, hạnh nhân v.v.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
47
Bản thể của chữ "nhân"
khổng tử lại nói: "đương nhân bất lượng ư sư".
nghĩa là đụng việc nhân thời ai nấy cũng có thể làm được, ai nấy cũng đảm nhận lấy việc đó, không thể nhường cho ai, dầu đến bậc người mình tôn trọng thư thầy, nhưng đến lúc gánh lấy việc nhân thời dầu thầy mình đó, mình cũng không dám nhường cho thầy mà không làm
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
48
Bản thể của chữ "nhân"
khổng tử lại nói rằng: "quân tử khử nhân, ô hồ thành danh".
Hễ làm một người quân tử, chỉ là y - dựa vào nhân; nếu rời bỏ đức nhân còn gì mà thành cáI danh quân tử được ?
"quân tử vô chung thực chi gian vi nhân; tháo thứ tất ư thị, điên báI tất ư thị"
Hễ những người đã là quân tử, tất thường dụng việc nào, buổi nào, chốn nào cũng giữ chặt lấy đức nhân luôn luôn, dầu trong khoảng rồi một bữa ăn là thì giờ rất ngắn ngủi, quân tử không hề tráI đức nhân. chẳng những lúc bình thường thong thả mà thôI, dầu đến lúc vội vàng lật đật, dầu trảI khi khắp - khểu gập ghềnh, nhưng mà tấm lòng của quân tử tất khăng khăng ở nơI đức nhân.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
49
Bản thể của chữ "nhân"
Những hạng người không phaỉ quân tử, vì sao mà bỏ quách nhân ? chỉ vì một cớ: lương tâm của mình, chân lý của trời bị quyến dụ vì vật chất, bị xô đổ vì hoàn cảnh, ham phú quý mà thay lòng, ghét bần tiện mà biến tiết, đI theo ma mặc áo giấy mà bỏ mất đạo thánh hiền, nên kết quả thành ra người bất nhân. vì vâỵ khổng tử lại dạy chúng ta rằng: sự giàu sang là cáI giống mà người ta muốn. Nhưng sở dĩ được giàu sang đó, tất phảI dựa vào một đạo lý xứng đáng mới được chứ ? Nếu không thế thời chỉ là cáI phú quý bất bằng nghĩa, quân tử không chịu thừa thụ lấy cáI phú quý ấy (phú dữ quý thị nhân chỉ sử dục giã, bất kỳ dĩ kỳ đạo đắc chí, bất xử giã).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
50
Bản thể của chữ "nhân"
đói nghèo với thấp hèn là cáI giống mà người ta ai cũng ghét. Nhưng sở dĩ đến nỗi bần tiện, tất có một cáI duyên cớ mà được bần tiện đó; nếu chẳng thế thời chính là cáI bần tiện bằng trời cho, quân tử chẳng cần gì mà từ chối vậy (bần dữ tiện thị nhân chi sở ố giã, bất dĩ kỳ đạo đắc chi, bất khử giã)
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
51
Bản thể của chữ "nhân"
Hai chữ "đạo" ở đây nghĩa khác nhau: chữ "đạo" ở trên là cáI lý do mà làm được phú quý; chữ "đạo" ở dưới là cáI duyên cớ xui nên bần tiện. Hễ phú quý không lý do gì mà được thời quân tử bất xử; bần tiện không duyên cớ gì mà đến thời quân tử bất khử. muôốn phú quý mà ghét bần tiện, quân tử cũng thường tình như ai, nhưng phía nào lấy, phiá nào bỏ, quân tử vẫn cân nhắc ở trên chữ "nhân".
TráI với nhân mà được phú quý thời quân tử phaỉ từ chối cáI phú quý ấy; đúng với nhân mà mắc lấy bần tiện thời quân tử đành chịu cáI bần tiện ấy. Công việc làm nhân thường thường phaỉ chống với hoàn cảnh như thế. Hoàn cảnh có thay đổi mà nhân tính không bao gời thay đổi, vậy nên quân tử tất thường có nhân, mà có nhân mới là quân tử.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
52
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
53
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
54
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
55
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
56
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
57
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
58
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
59
Chương 6: các bộ phận và các chi tiết ở trong chữ nhân
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
60
Chương 7: phản diện với phụ diện ở trong khổng học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
61
Chương 8: nhân với trí dũng
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
62
Chương 9: công dụng đức nhân chứng nghiệm vào việc đời xưa
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
63
Chương 10: kết luận chữ nhân
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
64
Chương 11: lối chính giáo của khổng học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
65
Chương 12: đạo thiệp thế quan nhân ở trong khổng học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
66
Chương 13: phương pháp biện biệt quân tử với tiểu nhân
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
67
Chương 14: luân lý ở trong khổng học
Luân lý ở trong gia đình
Luân lý ở nơI quốc gia
Luân lý ở nơI xã hội
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
68
Chương 15: quy kiết ở công học vấn
Hai chữ hiếu học trong khổng học.
Chữ học kèm với chữ tư.
Phạm vi chữ học.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
69
Chương 16: bàn về phương pháp thuộc về tìm thầy kén bạn
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
70
Chương 17: cách dạy người của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
71
Chương 18: Tổng kết luận
Chữ lạc.
Chữ trung.
Chữ quyền.
Chữ thì.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
72
Khổng học đăng thượng
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
73
Khổng học đăng trung thiên
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
74
Chương 1: đích pháI của khổng học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
75
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đại học chi đạo: tại minh minh - đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện. Tri chỉ nhi hậu hữu định; định nhi hậu năng tịnh; tịnh nhi hậu năng yên; yên nhi hậu năng lự; lự nhi hậu năng đắc. vật hữu bản mạt, sự hữu chung thỉ; tri sở tiên hậu tắc cận đạo hỷ.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
76
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
thích bàI này, trước phảI nhận ra nghĩa hai chữ "đại học". Cứ theo giữa mặt vchữ mà cắt nghĩa thời một nghĩa là học cho cùng cực việc to lớn; lại môtkj nghĩa là học cho làm được đến đại nhân. góp cả hai nghĩa ấy mới phát minh được chữ "đại học".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
77
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Xin chứng vào thiên học kỳ:
1. Kiến quốc, quân dân, giáo học vi tiên.
Dựng nước trì dân, việc giáo học làm trước hết.
2. Duyệt mệnh hạ viết: duy giáo học bán.
Dạy người là một nửa công việc học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
78
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Hoá dân dịch tục, cận giả duyệt phục, nhi viễn giả hoàI chi, thử đại học chi đạo giã.
Biến hoá được dân, đổi được phong tục, người gần duyệt phục, mà người xa yêu mến đó, ấy là đạo của đại học vậy.
Chữ "đại học" ở trong thiên học kỳ với chữ "đại học" ở đây, ý nghĩa in như nhau; chúng ta xem góp cả hai bên thời rõ được nghĩa chữ :đại học".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
79
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đại học là gì ? Là học cho đến lúc triệt thượng triệt hạ, thành kỷ, thành nhân; từ thân mà gia, từ gia mà quốc, quốc mà thiên hạ, quy nạp vào trong chữ đại học. đã hiểu được nghĩa chữ "đại học" như thế, bây giờ mới phảI tìm ra cho đường lối làm sao mới đến được đại học (đại học chi đạo). Vậy nên mở pho sách đại học thời thấy bốn chữ "đại học chi đạo". Chữ "đạo" có nghĩa là đường lối, lại nghĩa là chân lý, cũng có nghĩa là phương - pháp. đủ ba nghĩa ấy mới hết được chữ "đạo". Tìm cho ra đường lối đến đại học, nhận cho ra chân lý của đại học, làm cho đúng phương - pháp của đại học, như thế là đúng nghĩa câu "đại học chi đạo".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
80
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đại học chi đạo thời đI vào đường lối nào ? Chân - lý ở chốn nào ? Phương - pháp như thế nào ? Xin giảI thích như sau:
Tại minh - minh đức: hai chữ "minh", chữ trên nghĩa rộng, chữ dưới nghĩa hẹp, chữ trên nuốt cả hai chữ "minh đức", chữ dưới nuốt một chữ "đức".
đức là gì ? Nguyên lẽ phảI tự - nhiên, gốc ở lẽ trời mà chúng ta được lấy để tạo thành ra nhân sự đương nhiên, ấy là gọi băng đức; đức vẫn gốc ở lẽ trời mà in vào lòng người, bản thể nó vẫn sáng - lạng trong - bóng, không một tý gì cặn bã, in như gương trong, soi đâu cũng thấu, mà bao nhiêu bóng ở ngoàI tất thảy dọi được vào, thế là gọi bằng "minh đức".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
81
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
CáI minh - đức đó đã minh lại minh thêm, minh từ nơI một gang, một tấc mà dần dà đến một tầm một trượng, càng ngày càng nở - nang rực rỡ, cực cho đến cả thiên hạ, chốn nào chốn nào tất thảy thấy cáI tia sáng của minh - đức. Như thế là "minh minh đức"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
82
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Tại thân dân: chữ "dân", tức là chữ "nhân"; chữ "dân" chỉ học nghĩa là người. Nguyên từ tháI - cổ mới có loàI người cho đến thời thượng cổ, ở trong vũ - trụ tham với trời đất mà linh hơn vạn vật chỉ là người mà tức là dân. vậy nên "dân" đây tức là "nhân" ở trong luận ngữ: "vụ dân chi nghĩa", "cổ giả dân hữu tam tật", "dân chi ` nhân giã" ., những loại chữ "dân" ấy thảy là "dân" tức là "nhân". Chữ "nhân" nghĩa là thương yêu, có ý là tiếp cận mật - thiết, lại có ý là ôm - ấp đùm bọc.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
83
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đạo đại học chẳng phảI là đạo riêng của một người mà thôI, mà là đạo chung của cả thiên hạ, tất phảI xem người thiên - hạ "nhất thị đồng nhân" (thân dân). đức khổng tử có nói rằng: "lão giả an chi, bằng hữu tín chi, thiếu giả hoàI chi". Sách lễ ký có nói rằng: "đại đạo chi hành giả, thiên hạ vi công". Thân yêu loàI người mà được như mấy câu sách trên ấy tức là "thân dân", bởi vì đạo đại học tức là đạo người, mà muốn cho thực hiện được đạo người, thời duy người thân yêu người mới thấy được đạo lý đại - học. Vậy nên ở dưới câu: "tại minh minh đức" lại có câu: "tại thân dân". "minh minh đức" thuộc về phần tâm lý; "thân dân" là thuộc về phần sự - thực.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
84
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Các bản nguyên chú ở đời xưa, từ tống sắp xuống, nhiều người đổi chữ "thân" làm chữ "tân", lấy minh - đức với tân - dân làm hai việc; nhưng theo các nhà học giả ở đời gần đây, là lại tìm cho đến bản cổ chú đời hán mà nhiều cho ra nghĩa kinh văn thời chữ "thân" đúng hơn. có thân được dân mới minh được hết minh - đưc; bởi vì ở trong minh - đức gồm cả đức mình và đức người, mình được đức của một người mà lại cho hết được đức cả mọi người, người nào người nào cũng minh cho được hết đức cả thảy, thời lúc đó loàI người ai cũng thương yêu nhan mà thực hiện được cả hai chữ "thân dân", in như câu mạnh tử nói rằng: "nhân nhân thân kỳ thân, trưởng kỷ trưởng, nhi thiên hạ bình", nghĩa là người nào người nào cũng thân yêu lấy kẻ thân của mình, cũng kính trọng lấy kẻ trưởng của người mà thiên hạ cân bằng. đó chính là nghĩa chữ "thân dân".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
85
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Tại chỉ ư chí thiện: chỉ nghĩa là đến tới nơi. ở trong kinh dịch, quẻ cấn, soán truyện có nói rằng: "cấn chỉ giá, chỉ kỳ sở giã"
Cấn nghĩa là dừng, đến tới nơI mà dừng lại đó tức là chỉ. ví như mũi tên bắn vừa đến lòng bia, tất phảI chỉ; người ta đI đường về tới nhà tất phảI chỉ. Nếu minh minh - đức, thân dân mà chưa đạt ư cực điểm; thế là chưa hết được công việc "minh", "thân" tức là chưa đến chốn chỉ. Chốn chỉ thời ở nơI nào ? Tất phảI chỉ ở chí - thiện. chí - thiện là tốt lành tột mực, cũng nghĩa là rất mực tốt lành.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
86
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Chữ "thiện" phản đối với chữ "ác". Không một tý gì ác là gọi bằng thiện. Nhưng thiện phảI cho đên cực điểm, phân lượng thiện cho được hoàn toàn viên mãn, không kém thiếu một tý gì, không sai hụt một tý gì, thế là "chí thiện". Có chí thiện mới là "đại học chi đạo".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
87
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Minh minh - đức cũng phảI chỉ ở chốn ấy, thân - dân cũng phảI chỉ chốn ấy; nếu "minh", "thân" mà chưa được chí thiện, thế là phân lượng của "miinh", "thân" chưa được đầy đủ, mà mục đích của "minh", "thân" chưa thật tới nơI, là còn chưa chỉ được; nên ở dưới hai câu lại có câu: "chỉ ư chí - thiện"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
88
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Góp cả ba câu ấy, mỗi câu đội lấy một chữ "tại". "tại" nghĩa là ở, cũng có nghĩa la "xét cho ra": ở nơI minh - minh đức, ở nơI thân - dân, ở nơI chỉ ư chí thiện, xét cho ra minh minh - đức, xét cho ra thân - dân, xét cho ra chỉ ư chí - thiện. đã xét được ra thì ở được đúng, nên kinh văn trùm lấy chữ "tại". Một chữ "tại" ấy là cáI trâm trỏ đường cho ta đI, mà cũng là cáI bia dẫn mắt cho ta xem. nghĩa là đạo đại - học tại ở nơI ba điều đó.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
89
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Làm cho đủ ba câu trên (minh minh - đức, thân dân, chỉ ư chí thiện, mới là đường lối đến được đại - học, cúng là chân - lý đại - học, cũng là phương pháp làm đến đại - học.
Từ đây sắp xuống chỉ là diễn thích ba câu ấy cho kỹ mà thôi:
Tri chỉ nhi hậu hữu định; định nhi hậu năng tịnh; tịnh nhi hậu năng yên; yên nhi hậu năng lự; lự nhi hậu năng đắc.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
90
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đương lúc dụng công ở hành, tất trước phảI dụng công ở tri, nên nói tiếp lấy hai chữ "tri chỉ", "chỉ" tức là chí - thiện; mà chính là mục đích của chúng ta; hễ chúng ta đã làm đạo đại - học, tất phảI đe vào chốn đó làm lòng bia, ấy là "chỉ". Nhận cho được chắc chở đó rồi, thế là tri được chỉ; ta đã biết được chỗ chỉ chắc chắn mà bây giờ tâm chí đã nhất định - (tri chỉ nhi hậu hữu định); tâm chí đac nhất định mà bây giờ tinh thần ta mới hay lặng lẽ êm đềm (định nhi hậu năng tịnh); tinh thần ta đã lặng lẽ êm đềm mà bây gìp tâm ta đã yên ổn vững vàng (tịnh nhi hậu năng yên); tâm thân ta đã yên ổn vững vàng mà bây giờ trí khôn ta mới hay tính toán sắp đặt (yên nhi hậu năng lưl); trí khôn ta đã hay tính toan sắp đặt mà bây giờ mới được chốn chỉ, mà đến được chốn chỉ tức là đứng vào vị chí - thiện (lự năng hậu năng đắc). Chữ "đắc" ở cuối ngó lại chữ "tri" ở đầu hết.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
91
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Suốt năm câu trên, công phu rất nhiều là câu thứ nhất tức là tri chỉ mà định; rán sức ở nơI học vấn, lưu tâm ở nơI kinh nghiệm, tìm cho thiệt ra đường lối, kén cho thiệt được phương châm.
Sách trung dung có bốn câu "minh thiện thành thân", và ở trong bản sách này có 4 chữ: "cách vật trí tri", chính là công phu làm cho được tri chỉ. Tri chỉ rồi thời định; định thời tịnh; tịnh thời yên; yên thời năng lự. đã định, tịnh, yên mà lự được, tất nhiên kết quả là năng đắc.
Nói tóm lại, "tri chỉ" là bắt đầu nhập đạo; "năng đắc là triệt để thành công; định, tịnh, yên, lự là tầng thứ tấn đức tu nghiệp ở trung gian.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
92
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
chỉ năm câu này bày vẽ phương pháp cho chúng ta làm thánh - nhân (tức là đại nhân), thiệt quá chừng giản - minh, quá chừng thâm - thiết. Muốn cho học giả hiểu rõ, xin phân tích một vàI ví dụ sau đây:
thí dụ như chúng ta làm việc đời, nhận định được một chủ nghĩa thiệt tốt, nhìn cho ra được một phương châm thiệt đúng mà tự mình đã quyết được một chốn mục đích là ở nơI đó. đó là tri chỉ. đã tri chỉ rồi tất nhiên chí hướng mình không bạng - rạng, dầu ai dắc vơ kéo bậy mà mình quyết không lầm, đó là hữu định. đã định rồi thời trong cáI óc khôn mình mới êm đềm lặng lẽ không nảy ra những cách láu táu vội vàng, đó là năng tịnh.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
93
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đã tịnh rồi mới yên được mà không thấy có những cảnh tượng khấp - khểu kinh - nguy, đó là năng yên. đã yên rồi thời ngồi được vững vàng, bước đI được chắc chắn, mà có thể tính toan sắp đặt kế hoạch chắc được hay, chương trình chắc được tốt, đó là năng lự. đã năng lự mà cáI năng lự đó ở trong lúc định, tịnh, yên mà trù nghĩ ra thời hẳn cũng có kết quả thành công (lự nhi hậu)
Lấy tầng thứ làm việc đời mà thí dụ vào tầng thứ học đạo cũng in như nhau, mà cần thứ nhất là hai chữ "tri chỉ", công phu nặng chỉ có hai chữ ấy.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
94
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Vật hữu bản mạt, sự hữu chung thỉ; tri sử tiên hậu, tắc cận đạo hỷ.
Chữ "vật" rất khó thích cho đúng nghĩa, ở đây hãy thích qua, chờ đến sau thích chữ "cách vật" lại thích cho kỹ. "vật", theo chữ quốc ngữ ta có lẽ hcj bằng "vật" là giống, hay là cáI, hay là món, hay là chuyện; nhưng không một chữ nào cho thiệt đúng nghĩa với chữ hán, bất đắc dĩ phảI cứ học "vật" là vật e thông hơn. bởi vì ở trong chữ "vật", "súc vật" thời vật là giống; "sự vật", "văn vật", "lễ vật" thời vật là chuyên, nên học một nghĩa thật không đúng.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
95
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Hễ vật tất phảI có gốc có ngọn (
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
1
Sào nam phan bội châu
Khổng học đăng
GVC. đỗ minh hùng
Tổng thuật và sưu tầm
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
2
Chữ nhẫn
Có khi nhẫn để yêu thương
Có khi nhẫn để liệu đường lo toan
Có khi nhẫn để vẹn toàn
Có khi nhẫn để chờ làm hại nhau.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
3
Khổng học đăng thượng - thiên
Phàm lệ
mục đích nghiên cứu cốt để phù-trì nhân đạo; nếu ai không để lòng làm nhân đạo chớ xin biết.
Lại cốt phát huy chân lý để duy trì nhân tâm.
Muốn điều hòa học cũ với học mới; hai bên tương thành cùng nhau, mà quyết không tương phản.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
4
Khổng tử lược truyện
Khổng tử là người thế nào?, người nước nào? sinh ở đời nào? năm tháng nào? lịch sử ngàI ra làm sao?.
Khổng tử là bậc thánh nhân ở đông phương, người nước lỗ, huyện khúc phụ, tỉnh sơn đông nước trung hoa.
Ngày canh tý tháng 11 năm 21đời vua linh vương nhà chu năm canh tuất, chiếu theo tây lịch, đúng vào năm 551 trước thiên chúa giáng sinh. Tại huyện khúc phụ, làng xương bình, thuốc nước lỗ nhà ông thúc lương hột, bà nmhan thị trưng tại vừa sinh một người con trai thứ hai, đặt tên là khổng khưu, tên chữ là trọng nê.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
5
Khổng tử lược truyện
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
6
Chữ học của đức khổng tử
nghĩa chữ "học" là làm sao ? Học có phảI đọc nhiều sách, biết nhiều chữ mà thôI ư ? Học có phảI là cắp sách đến trường là xong ư ? Học có phảI nháI cáI miệng ông thầy, đùa theo đồ ăn thức mặc của các bạn trong trường mà được ư ? Không phảI ! Không phảI !.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
7
Chữ học của đức khổng tử
Học có nghĩa là bắt chước. Hễ người nào tự xét trong mình hãy còn là hậu giác, tất phảI bắt chước những việc người tiên giác đã làm. tiên giác là những người tiền nhân quân tử có đạo đức, phẩm hạnh, tàI năng sinh trước mình; nếu không, thời những bậc thánh hiền đời xưa lại đúng với hạng tiên giác lắm. mình đã là người hậu giác tất phảI bắt chước những người tiên giác ấy. đó là nghĩa thứ nhất ở trong chữ "học".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
8
Chữ học của đức khổng tử
2. Học có nghĩa là học để cho biết. nghĩa này cặp kè với chữ "tri". Người học vì sao mà phảI học ? Bởi vì trời sinh ra, chỉ có cho một bộ óc thiêng, một tấm lòng tốt, chứ không cho sự lý ở trong thiên hạ, nhỏ từ nhất sự nhất vật, lớn đến tình hình một xã hội, một quốc gia, một thế giới tuyệt không có một người nào sinh ra mà biết được ngay. đức khổng tử tự nói: Ngã phi sinh nhi tri chi giả, nghĩa là ta chẳng phảI là người đẻ ra mà biết được liền. NgàI lại nói: học chi bất yểm, vi chi bất yểm. Thế thời "học nhi tri chi: nghĩa là phảI học mà cầu cho biết, là nghĩa thứ hai của chữ "học".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
9
Chữ học của đức khổng tử
Học để mà làm: nghĩa này lại cặp kè với chữ "hành". Hành nghĩa là làm. Người ta vẫn thường có lời nói: "học hành". Bởi vì có học mới hay hành; muốn hành tất phảI học. đường mình chưa đI, công việc mình chưa thạo, bảo nhắm mắt làm tất không thể làm nên, nên cần phảI học. Có học mới biết; biết tất phảI có làm. Học tới bao nhiêu thời làm tới bấy nhiêu. Vậy nên nói chữ "học" tất phảI kèm với chữ "hành"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
10
Chữ học của đức khổng tử
Ngài khổng tử nói chữ "học" rất bao la rộng lớn, nhưng nói tóm tắt có thể chia ra làm ba thời kỳ:
Học chi thỉ
Học chi trung
Học chi chung
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
11
Chữ học của đức khổng tử
Tiết thứ nhất là thời kỳ ở đầu trong việc học, ngài bảo rằng: hễ những đạo lý gì, công việc gì mà ta đã học đến, tất phảI thường thường cứ mỗi buổi mà học tập mãI mãI thời ngày càng thục luyện, tháng càng thấm - nhuần, nhân đó mà nảy ra thú vị hay, chẳng thỏa thích trong lòng lắm hay sao ?
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
12
Chữ học của đức khổng tử
Học tất phảI có tập (tập nghĩa là làm lại để thí nghiệm cáI học của mình có đúng không); tập tất phảI cứ thì thì, như thế tất phảI duyệt (duyệt tức là thích ở trong lòng, ví như ăn mà dụng được miếng ngon) là công hiệu của học tập.
Hai chữ "thì tập" rất nên chú ý: thì nghĩa là giờ, là buổi, là mùa; mỗi giờ mỗi tập, mỗi buổi mỗi tập, tất không việc gì không hay; đã hay, tất nhiên phảI nghiêmj, nên nói rằng "duyệt". Tiết này là "học chi thỉ".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
13
Chữ học của đức khổng tử
Tiết thứ hailà thì - kỳ chính giữa trong việc học. Chúng ta tiến hành việc học, há phảI mục đích chỉ ở một mình mà thôI đâu. mình biết rồi, tất muốn bầy bạn mình thảy biết, mình hay rồi, tất muốn cho bầy bạn mình thảy đều hay. Trước kia mình học những gì, mình tập những gì, mình sở duyệt những điều gì, lợi ích cho mình đã xong, còn muốn lợi ích cho anh em giòng họ mình nữa kia ! Quả nhiên đến khi sự học tập mình đã thuần thục, tinh thần mình đã no đủ, tức khắc tiếng lành đồn xa, khí tương cầu, thanh tương ứng mà bầu bạn tự ở đất nước phương xa tới với mình.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
14
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
15
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
16
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
17
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
18
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
19
Chữ học của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
20
Phạm vi chữ học
Khổng tử viết: "Quân tử căng nhi bất tranh, quần nhi bất đảng"
Quân tử đối với xã hội, mình vẫn giữ danh tiết mình, không chịu theo hùa với thời tục, như thế là căng. nhưng căng mà chỉ giữ mình mà thôI, mà không tranh giành với ai (Quân tử căng nhi bất tranh); xem loàI người ai nấy cũng là đồng bào, vẫn có thể đồng lao hợp tác được cả. Như thế là gọi bằng "quần". Nhưng "quần" chỉ dựa vào nhân đạo mà thôI, mà không phảI làm phe riêng với ai (quần nhi bất đảng).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
21
Phạm vi chữ học
Khổng tử viết: "quân tử trinh nhi bất lượng".
Quân tử ở với người đời, hoặc khi giao tiếp với người, hoặc khi xử trí mọi việc, phẩm hạnh rất vuông vức mà lại tri thức rất viên thông, cjhir cốt giữ mình cho được đạo chính tức là trinh; nhưng không phảI một tiếng nói gì cũng tất phảI chi tin, làm việc gì cũng tất phảI quả quyết, cố chấp một cách tín nhỏ (lượng) như những món tiểu nhân kia. Nên nói rằng: "trinh nhi bất lượng".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
22
Phạm vi chữ học
Mạnh tử viết: "đại nhân giả, ngôn bất tất tín, hành tất quả, duy nghĩ sở tại".
Người ta sở dĩ học là cghir cốt học cho nên một con người, mà muốn cho nên một con người, tất phảI làm cho nên một người quân t=ử. Nhưng mà 2 chữ "quân tử" chỉ là đại biểu cho chữ "nhân" mà thôi.
"nhân", nghĩa là người. Nếu làm nên được một con người thời chẳng cần phảI nói chữ "quân tử". Vậy nên qui kết lại bàI dưới đây:
Tử lộ vấn thành nhân. tử viết: nhược tang vũ trọng chi trí, công xước chi bất dục, biện trang tử chi dũng, nghiệm cầu chi nghệ, văn chi dĩ lễ ngạc, diệc khả dĩ vi thành nhân hỷ.
Viết: kim chi thành nhân giả, hà tất nhiên ! Kiến lợi
Tư nghĩa; kiến nguy, thụ mệnh, cửu yếu bất vong bình sinh chi ngôn, diệc khả dĩ vi thành nhân hỷ.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
23
Phạm vi chữ học
BàI này tóm tóm góp hết đạo lý ở trên đường lối làm người: nếu làm người mà thật được như bàI này thời đầu không học cũng không gì là khuyết điểm. Nhưng mà nếu không học thời quyết không làm được như bàI này. nói cho đúng, muốn làm nên người tiốt, tất cần phảI học; vả lại còn làm người một ngày, tất cần phảI có một ngày học. Ta xem xét kỹ bàI sau:
Thầy tử lộ là một cao đệ ở trong khổng môn, mà cũng là một người rất ham học, hễ có người cáo với thầy có điều lỗi thời thầy mừng ngay (nhân cáo chi dĩ hữu quá tắc hỷ), vậy nên thầy sợ không làm được một con người, bèn hỏi cách thành nhân với đức thánh (thành nhân nghĩa là hoàn toàn cho nên một con người)
đức thánh dạy rằng: hễ tư cách một con người, phảI cần cho đủ 4 cái:
- về phần trí thức.
- về phần đạo đức.
- về phần thể phách.
- về phần tàI nghệ.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
24
Phạm vi chữ học
Nếu có trí khôn được như ông tang võ trọng - là người có trí khôn hay đoán việc mà biết trước được, người trong đời gọi ông bằng thánh. Có tấm lòng đạo đức cao thươpng không trộn vào tư dục như ông công xước - công xước là người có đức tốt, có tính nhân từ trong sạch. đức thánh đã từng nói: "mạnh công xước làm quan lão cho nhà triệu, nhà nguỵ có phần dư, nếu làm quan cho nước đằng, nước tiết thời không noiir. Tử viết: mạnh công xước vi triệu nguỵ giả tắc ưu; bất khả dĩ vi đằng, tiết đại phu. Có sức mạnh như ông biệt trang tử. Lại có tàI nghệ như nhiệm cầu - là người rất hay về việc kỹ nghệ . Có đủ 4 điều như 4 người này: trí như tang, là đủ về phần trí dục; bất dục như xước là đủ về phần trí dục; dũng được như biện là đủ về phần thể dục; nghệ được như cầu là đủ về phần tàI năng. vậy mà đã hoàn toàn nên một con người được chăng ? Chưa chắc đâu ! Bởi vì với tư cách một con người, phảI đủ cả chất lẫn văn, nếu chỉ co như 4 điều trên kia, chỉ là bản chất làm người mà thôi.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
25
Phạm vi chữ học
Còn có khi giao thiệp với xã hội, ứng phó với việc đời, chỉ bản chất mà thôI, còn chưa đầy đủ, nên phảI gia thêm vào văn nữa kia ! Văn thời lấy cáI gì ? PhảI lấy lễ nhạc. Có lễ nhạc, có lễ nghi cho đủ được trật tự; có âm nhạc cho tỏ ra hoà bình. Thêm vào những việc văn như thế, đó là "văn chi dĩ lễ nhạc".
Tuy kể bằng tư cách một con người mà chắc rằng đã thập phần hoàn toàn, chưa phảI dễ đâu. nhưng cũng gọi được thành nhân rồi đó vậy (diệc khả dĩ vi thành nhân hỷ).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
26
Phạm vi chữ học
Chúng ta xem xét hai chữ "thành nhân" thời có ý nghĩa gì lạ đâu ! chỉ nên một con người là hết việc; mà xem đến lời đức thánh nói thời biết lao công phu mới thành được nhân ! Kể phần trí, tất phảI được như tang võ trọng; kể về phần đức, tất phảI như công xước; kể về phần dũng, tất phảI như biện trang tử; kể về phần nghệ, tất phảI như nhiệm cầu.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
27
Phạm vi chữ học
Để có sở năng của 4 người trên mà chưa phảI là thành nhân, tất phảI "văn chi dĩ lễ nhạc"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
28
Phạm vi chữ học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
29
Phạm vi chữ học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
30
Phạm vi chữ học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
31
Chương 3: kể cho kỹ những tầng thứ công việc học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
32
Chương 4: bàn về chữ "chí"
Người xưa nói:"hữu chí giả, sự cảnh thành","người đã có chí thì thời việc chắc phảI nêm".
Khổng tử nói: "ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học"
PhảI lập chí - ngẫm nghĩ cho kỹ - chọn đúng phương hướng mà lập chí cho đích đáng.
Có chí tất nảy ra siêng học; đã siêng học tất chí thức thêm nhiềum tàI năng càng tân tiến. trí đủ, tàI đủ việc gì làm chẳng xong.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
33
Chương 4: bàn về chữ "chí"
Xin tóm tắt 3 chữ chí:
chí vu học - chí ư đạo - chí ư nhân.
Khổng có câu: "chí sĩ nhân nhân, vô cầu sinh dĩ hại nhân. hữu sát thân dĩ thành nhân", người có chí chỉ là người có đức nhân mà thôI, đời mình sống, sống với nhân; đời mình chết cũng vì nhân. không cầu sự sống mà làm hại đức nhân, không thể sống được thời âu là giữ lấy chữ "nhân" cho chọn.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
34
Chương 5: chữ nhân ở trong khổng học
học giả trước nhất cần phảI lập chí, mà trước khi lập chí, phảI nhận định một món tông chỉ, phảI tìm xét một cáI chủ nghĩa cho được viên mãn hoàn toàn, thỉ chung một đời người mình theo một đường lối quang minh chính đại ấy mà đi. đó là chữ "nhân" mà chúng ta nên chí ở đó.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
35
Chương 5: chữ nhân ở trong khổng học
Câu "cẩu chí ư nhân" của đức khổng tử, tuy tông thống khác nhau, lý luận khác nhau, mà xét cho đến nội dung, ngoài chữ "nhân" ra không ai có đạo lý nào khác. tức như đại từ đại bi, chúng sinh bình đẳng của phật thích ca, nghĩa yêu người như mình, xem thù như bạn của đức chúa dê-du, cũng chỉ là ý nghĩa chữ "nhân" mà thôi.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
36
Chương 5: chữ nhân ở trong khổng học
Khi bàn chữ "nhân" thời chỉ duy khổng tử mới là tận thiện tận mỹ, nhỏ từ nhất sự nhất vật, lớn đến nhất quốc gia, nhất xã hội, nhất thế giới, thảy có lẽ bao bọc ở trong chữ "nhân". Vô luận người nào việc nào; chốn nào, thì nào, tất thảy dùng một chữ "nhân" mà ứng phó được cả.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
37
Chương 5: chữ nhân ở trong khổng học
Chúng ta phảI biết, "nhân" có thể, có dụng, có nhân, có quả, có chính, có phụ, nhỏ đến như cáI lông muà thu mà không thể sót thiếu, lớn đến như hòn núi tháI - sơn mà không thấy có thừa. Vậy nên ở trong khổng học, có nói chữ "nhân" bằng cách trừu tượng, có nói chữ "nhân" bằng cách cụ thể; có chỗ tùy bệnh - chứng, tùy người mà cho thuốc; có chỗ tùy địa vị từng người mà cho bài; có chỗ chỉ là một bộ phận ở trong chữ "nhân"; có chỗ tóm góp tuyền cả bộ phận chữ "nhân", dầu thiên ngôn vạn ngữ cũng chưa dễ miêu tả cho hết
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
38
Bản thể của chữ "nhân"
Tiết này là chuyên nói chữ "nhân" ở trong tâm lý:
Tử viết: "hồi giả, kỳ tâm tam nguyệt bất vi nhân, kỳ dư tắc nhật nguyệt chí yên nhi dĩ hỷ"
Hồi là tên thầy nhan uyên, học trò cao nhất ở trong khổng môn, thầy thường được học đạo nhân ở đức khổng tử, ngài dạy cho rằng: trừng-trị hết cáI bệnh tư - dục của mình là khắc - kỷ, hồi phục được chân lý của trời là phục - lễ, thế là nhân (khắc kỷ phục lễ vi nhân).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
39
Bản thể của chữ "nhân"
một câu ấy là ngài dạy cho công phu làm nhân rất thâm thiết. Ngài lại nói rằng: hệ một mai khắc được kỷ, phục được lễ, công phu làm nhân đã hoàn toàn, đức nhân ở trong mình đã thịnh - vượng thời ảnh hưởng vì đức nhân mình mà truyền bá được rất xa, chắc có lẽ thiên hạ đều quy hướng vào nhân cả thảy (nhất nhật khắc kỷ phục lễ quy nhân yên)
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
40
Bản thể của chữ "nhân"
Câu ấy là nói công hiệu của người làm nhân. "qui nhân" nghĩa là xu hướng về đường làm nhân, tương tự như người đI chợ là "qui thị".
một người vi nhân mà cáI hiệu nghiệm đến cả thiên hạ chắc thầy nhan làm được như thế, nên nói câu này, là có ý kỳ vọng lớn vào chữ "nhân". Nhưng cáI công hiệu chữ "nhân", tuy nó to lớn như vậy, mà truy nguyên cáI căn bản làm nhân thời lại tóm tắt, nên ngài lại có câu nói rằng: cáI việc vi nhân đó không phảI nhờ cậy ai dâu; tính nhân trời phú cho mình, đức nhân sắn ở trong lòng mình, bây giờ làm cho hết công việc nhân cũng chỉ bởi tự mình làm lấy há phảI ở người ngoài nữa (vi nhân do hỷ nhi do nhân hồ tai).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
41
Bản thể của chữ "nhân"
Thầy nhan thấy thầy dạy cho mình đạo lý rất hay, công hiệu rất khắc được kỷ, phục được lễ ? (thỉnh vấn kỳ mục).
đức khổng tử nói rằng: kỷ là những cáI vật chất ở giữa mình mầy: con mắt, cáI miệng, lỗ tai, cáI thân mầy, đó tức là kỷ, trước phảI trừng trị ở chỗ ấy. Hễ cáI gì không đúng với lẽ trời tức là lễ, đã phi lễ tức là tư dục của mình; nếu chiều theo tư dục của mình, làm sao mà khắc được kỷ, phục được lễ. Nên ta khuyên cho mầy phảI thường hỏi lại ở lòng lương tri :hễ có cáI gì phi lễ ở trước mắt thời mắt chớ dòm; biết được cáI gì phi lễ ở bên tai thời tai chớ nghe; những lời nói gì mà biết được phi lễ thời miệng chớ nói ra; những công việc gì mà biết được nó là phi lễ thì thân chớ hề làm.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
42
Bản thể của chữ "nhân"
Những cáI phi lễ đó đã đoạn tuyệt đươcj rồi thời khắc phục lễ. Bởi vì công phu phục lễ chẳng phảI ở ngoài khắc kỷ đâu. nếu đã trừ khử hết những điều phi lễ là khắc được kỷ rồi thời tức khắc hồi phục được thiên lý ngay. Bỏ hết được cáI tráI thời tức khắc cáI phảI lòi ra ngay, vi nhân há có khó gì ?.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
43
Bản thể của chữ "nhân"
Chữ "nhân" rất thâm thiết, rất bao hàm. Nhưng trọng yếu nhất là bốn chữ "khắc kỷ phục lễ"; mà lại câu "vi nhân do kỷ" là chỉ vẽ một phương pháp làm nhân cho chúng ta. Ta muốn làm nhân thời chỉ cậy ở giữa mình mà làm lấy. Nếu tự mình ta không muốn làm. Thời dầu nhiều thầy hiền đông bạn, tất đến bao nhiêu, cáI bệnh bất nhân của mình cũng không bao giờ chữa nổi.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
44
Bản thể của chữ "nhân"
đức khổng tử khen thầy nhan: "như anh hồi kia mới là giữ được cáI tâm mình đúng với đức nhân, dầu trảI qua thời gian đến ba tháng mà thiệt không chốc phút nào tráI đức nhân. tâm tức nhân, nhân tức tâm, trì thủ được ba tháng, chỉ có hồi mà thôI; ngoài ra các người nữa thời công phu làm nhân còn quá ít lực lượng làm nhân còn quá mỏng, nên trong tâm hỷ họ, tuy thấp thoáng cũng có nhân tới, nhưng chẳng qua ngày môtj lần, tháng một lần đến mà thôI (hồi kỳ giã tâm tam nguyệt bất vi nhân, kỳ dư tắc nhật nguyệt chí yên nhi dĩ hỷ).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
45
Bản thể của chữ "nhân"
khổng tử lại có câu: "nhân viên hồ tai ? Ngã dục nhân, tư nhân chí hỷ"
nghĩa là cáI đức nhân đó há coí xa xôI gì dâu ! Hễ trong lòng ta hăng háI vì việc nhân thời nhân tức khắc đến ngay.
đức nhân chẳng phảI giống gì lạ đâu. chỉ là cáI tính tốt ở trong lòng mà trời phú sẵn cho ta, nên sách trung dungcó câu: "nhân giả, nhân ngã", nghĩa là cáI lòng tốt của người, mà cghính là cáI chân lý để lamf người vậy. Hễ người đã bất nhân, tất không phảI người, người với cầm thú chỉ khác nhau nhân với bất nhân mà thôi.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
46
Bản thể của chữ "nhân"
Chúng ta thử xem xét chữ "nhân", thánh nhân đặt chữ "nhân" là rất có ý nghĩa: chữ "nhân", bên tả là chữ "nhân đứng", bên hữu là hai nét ngang, có ý nghĩa rằng cáI giống để làm người tức là nhân, mà ai nấy cũng bình đẳng như nhau.
ví dụ: như hạt mộng các thức tráI ta cũng gọi bằng nhân, như đào nhân, hạnh nhân v.v.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
47
Bản thể của chữ "nhân"
khổng tử lại nói: "đương nhân bất lượng ư sư".
nghĩa là đụng việc nhân thời ai nấy cũng có thể làm được, ai nấy cũng đảm nhận lấy việc đó, không thể nhường cho ai, dầu đến bậc người mình tôn trọng thư thầy, nhưng đến lúc gánh lấy việc nhân thời dầu thầy mình đó, mình cũng không dám nhường cho thầy mà không làm
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
48
Bản thể của chữ "nhân"
khổng tử lại nói rằng: "quân tử khử nhân, ô hồ thành danh".
Hễ làm một người quân tử, chỉ là y - dựa vào nhân; nếu rời bỏ đức nhân còn gì mà thành cáI danh quân tử được ?
"quân tử vô chung thực chi gian vi nhân; tháo thứ tất ư thị, điên báI tất ư thị"
Hễ những người đã là quân tử, tất thường dụng việc nào, buổi nào, chốn nào cũng giữ chặt lấy đức nhân luôn luôn, dầu trong khoảng rồi một bữa ăn là thì giờ rất ngắn ngủi, quân tử không hề tráI đức nhân. chẳng những lúc bình thường thong thả mà thôI, dầu đến lúc vội vàng lật đật, dầu trảI khi khắp - khểu gập ghềnh, nhưng mà tấm lòng của quân tử tất khăng khăng ở nơI đức nhân.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
49
Bản thể của chữ "nhân"
Những hạng người không phaỉ quân tử, vì sao mà bỏ quách nhân ? chỉ vì một cớ: lương tâm của mình, chân lý của trời bị quyến dụ vì vật chất, bị xô đổ vì hoàn cảnh, ham phú quý mà thay lòng, ghét bần tiện mà biến tiết, đI theo ma mặc áo giấy mà bỏ mất đạo thánh hiền, nên kết quả thành ra người bất nhân. vì vâỵ khổng tử lại dạy chúng ta rằng: sự giàu sang là cáI giống mà người ta muốn. Nhưng sở dĩ được giàu sang đó, tất phảI dựa vào một đạo lý xứng đáng mới được chứ ? Nếu không thế thời chỉ là cáI phú quý bất bằng nghĩa, quân tử không chịu thừa thụ lấy cáI phú quý ấy (phú dữ quý thị nhân chỉ sử dục giã, bất kỳ dĩ kỳ đạo đắc chí, bất xử giã).
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
50
Bản thể của chữ "nhân"
đói nghèo với thấp hèn là cáI giống mà người ta ai cũng ghét. Nhưng sở dĩ đến nỗi bần tiện, tất có một cáI duyên cớ mà được bần tiện đó; nếu chẳng thế thời chính là cáI bần tiện bằng trời cho, quân tử chẳng cần gì mà từ chối vậy (bần dữ tiện thị nhân chi sở ố giã, bất dĩ kỳ đạo đắc chi, bất khử giã)
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
51
Bản thể của chữ "nhân"
Hai chữ "đạo" ở đây nghĩa khác nhau: chữ "đạo" ở trên là cáI lý do mà làm được phú quý; chữ "đạo" ở dưới là cáI duyên cớ xui nên bần tiện. Hễ phú quý không lý do gì mà được thời quân tử bất xử; bần tiện không duyên cớ gì mà đến thời quân tử bất khử. muôốn phú quý mà ghét bần tiện, quân tử cũng thường tình như ai, nhưng phía nào lấy, phiá nào bỏ, quân tử vẫn cân nhắc ở trên chữ "nhân".
TráI với nhân mà được phú quý thời quân tử phaỉ từ chối cáI phú quý ấy; đúng với nhân mà mắc lấy bần tiện thời quân tử đành chịu cáI bần tiện ấy. Công việc làm nhân thường thường phaỉ chống với hoàn cảnh như thế. Hoàn cảnh có thay đổi mà nhân tính không bao gời thay đổi, vậy nên quân tử tất thường có nhân, mà có nhân mới là quân tử.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
52
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
53
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
54
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
55
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
56
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
57
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
58
Bản thể của chữ "nhân"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
59
Chương 6: các bộ phận và các chi tiết ở trong chữ nhân
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
60
Chương 7: phản diện với phụ diện ở trong khổng học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
61
Chương 8: nhân với trí dũng
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
62
Chương 9: công dụng đức nhân chứng nghiệm vào việc đời xưa
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
63
Chương 10: kết luận chữ nhân
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
64
Chương 11: lối chính giáo của khổng học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
65
Chương 12: đạo thiệp thế quan nhân ở trong khổng học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
66
Chương 13: phương pháp biện biệt quân tử với tiểu nhân
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
67
Chương 14: luân lý ở trong khổng học
Luân lý ở trong gia đình
Luân lý ở nơI quốc gia
Luân lý ở nơI xã hội
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
68
Chương 15: quy kiết ở công học vấn
Hai chữ hiếu học trong khổng học.
Chữ học kèm với chữ tư.
Phạm vi chữ học.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
69
Chương 16: bàn về phương pháp thuộc về tìm thầy kén bạn
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
70
Chương 17: cách dạy người của đức khổng tử
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
71
Chương 18: Tổng kết luận
Chữ lạc.
Chữ trung.
Chữ quyền.
Chữ thì.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
72
Khổng học đăng thượng
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
73
Khổng học đăng trung thiên
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
74
Chương 1: đích pháI của khổng học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
75
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đại học chi đạo: tại minh minh - đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện. Tri chỉ nhi hậu hữu định; định nhi hậu năng tịnh; tịnh nhi hậu năng yên; yên nhi hậu năng lự; lự nhi hậu năng đắc. vật hữu bản mạt, sự hữu chung thỉ; tri sở tiên hậu tắc cận đạo hỷ.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
76
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
thích bàI này, trước phảI nhận ra nghĩa hai chữ "đại học". Cứ theo giữa mặt vchữ mà cắt nghĩa thời một nghĩa là học cho cùng cực việc to lớn; lại môtkj nghĩa là học cho làm được đến đại nhân. góp cả hai nghĩa ấy mới phát minh được chữ "đại học".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
77
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Xin chứng vào thiên học kỳ:
1. Kiến quốc, quân dân, giáo học vi tiên.
Dựng nước trì dân, việc giáo học làm trước hết.
2. Duyệt mệnh hạ viết: duy giáo học bán.
Dạy người là một nửa công việc học
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
78
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Hoá dân dịch tục, cận giả duyệt phục, nhi viễn giả hoàI chi, thử đại học chi đạo giã.
Biến hoá được dân, đổi được phong tục, người gần duyệt phục, mà người xa yêu mến đó, ấy là đạo của đại học vậy.
Chữ "đại học" ở trong thiên học kỳ với chữ "đại học" ở đây, ý nghĩa in như nhau; chúng ta xem góp cả hai bên thời rõ được nghĩa chữ :đại học".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
79
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đại học là gì ? Là học cho đến lúc triệt thượng triệt hạ, thành kỷ, thành nhân; từ thân mà gia, từ gia mà quốc, quốc mà thiên hạ, quy nạp vào trong chữ đại học. đã hiểu được nghĩa chữ "đại học" như thế, bây giờ mới phảI tìm ra cho đường lối làm sao mới đến được đại học (đại học chi đạo). Vậy nên mở pho sách đại học thời thấy bốn chữ "đại học chi đạo". Chữ "đạo" có nghĩa là đường lối, lại nghĩa là chân lý, cũng có nghĩa là phương - pháp. đủ ba nghĩa ấy mới hết được chữ "đạo". Tìm cho ra đường lối đến đại học, nhận cho ra chân lý của đại học, làm cho đúng phương - pháp của đại học, như thế là đúng nghĩa câu "đại học chi đạo".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
80
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đại học chi đạo thời đI vào đường lối nào ? Chân - lý ở chốn nào ? Phương - pháp như thế nào ? Xin giảI thích như sau:
Tại minh - minh đức: hai chữ "minh", chữ trên nghĩa rộng, chữ dưới nghĩa hẹp, chữ trên nuốt cả hai chữ "minh đức", chữ dưới nuốt một chữ "đức".
đức là gì ? Nguyên lẽ phảI tự - nhiên, gốc ở lẽ trời mà chúng ta được lấy để tạo thành ra nhân sự đương nhiên, ấy là gọi băng đức; đức vẫn gốc ở lẽ trời mà in vào lòng người, bản thể nó vẫn sáng - lạng trong - bóng, không một tý gì cặn bã, in như gương trong, soi đâu cũng thấu, mà bao nhiêu bóng ở ngoàI tất thảy dọi được vào, thế là gọi bằng "minh đức".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
81
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
CáI minh - đức đó đã minh lại minh thêm, minh từ nơI một gang, một tấc mà dần dà đến một tầm một trượng, càng ngày càng nở - nang rực rỡ, cực cho đến cả thiên hạ, chốn nào chốn nào tất thảy thấy cáI tia sáng của minh - đức. Như thế là "minh minh đức"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
82
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Tại thân dân: chữ "dân", tức là chữ "nhân"; chữ "dân" chỉ học nghĩa là người. Nguyên từ tháI - cổ mới có loàI người cho đến thời thượng cổ, ở trong vũ - trụ tham với trời đất mà linh hơn vạn vật chỉ là người mà tức là dân. vậy nên "dân" đây tức là "nhân" ở trong luận ngữ: "vụ dân chi nghĩa", "cổ giả dân hữu tam tật", "dân chi ` nhân giã" ., những loại chữ "dân" ấy thảy là "dân" tức là "nhân". Chữ "nhân" nghĩa là thương yêu, có ý là tiếp cận mật - thiết, lại có ý là ôm - ấp đùm bọc.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
83
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đạo đại học chẳng phảI là đạo riêng của một người mà thôI, mà là đạo chung của cả thiên hạ, tất phảI xem người thiên - hạ "nhất thị đồng nhân" (thân dân). đức khổng tử có nói rằng: "lão giả an chi, bằng hữu tín chi, thiếu giả hoàI chi". Sách lễ ký có nói rằng: "đại đạo chi hành giả, thiên hạ vi công". Thân yêu loàI người mà được như mấy câu sách trên ấy tức là "thân dân", bởi vì đạo đại học tức là đạo người, mà muốn cho thực hiện được đạo người, thời duy người thân yêu người mới thấy được đạo lý đại - học. Vậy nên ở dưới câu: "tại minh minh đức" lại có câu: "tại thân dân". "minh minh đức" thuộc về phần tâm lý; "thân dân" là thuộc về phần sự - thực.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
84
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Các bản nguyên chú ở đời xưa, từ tống sắp xuống, nhiều người đổi chữ "thân" làm chữ "tân", lấy minh - đức với tân - dân làm hai việc; nhưng theo các nhà học giả ở đời gần đây, là lại tìm cho đến bản cổ chú đời hán mà nhiều cho ra nghĩa kinh văn thời chữ "thân" đúng hơn. có thân được dân mới minh được hết minh - đưc; bởi vì ở trong minh - đức gồm cả đức mình và đức người, mình được đức của một người mà lại cho hết được đức cả mọi người, người nào người nào cũng minh cho được hết đức cả thảy, thời lúc đó loàI người ai cũng thương yêu nhan mà thực hiện được cả hai chữ "thân dân", in như câu mạnh tử nói rằng: "nhân nhân thân kỳ thân, trưởng kỷ trưởng, nhi thiên hạ bình", nghĩa là người nào người nào cũng thân yêu lấy kẻ thân của mình, cũng kính trọng lấy kẻ trưởng của người mà thiên hạ cân bằng. đó chính là nghĩa chữ "thân dân".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
85
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Tại chỉ ư chí thiện: chỉ nghĩa là đến tới nơi. ở trong kinh dịch, quẻ cấn, soán truyện có nói rằng: "cấn chỉ giá, chỉ kỳ sở giã"
Cấn nghĩa là dừng, đến tới nơI mà dừng lại đó tức là chỉ. ví như mũi tên bắn vừa đến lòng bia, tất phảI chỉ; người ta đI đường về tới nhà tất phảI chỉ. Nếu minh minh - đức, thân dân mà chưa đạt ư cực điểm; thế là chưa hết được công việc "minh", "thân" tức là chưa đến chốn chỉ. Chốn chỉ thời ở nơI nào ? Tất phảI chỉ ở chí - thiện. chí - thiện là tốt lành tột mực, cũng nghĩa là rất mực tốt lành.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
86
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Chữ "thiện" phản đối với chữ "ác". Không một tý gì ác là gọi bằng thiện. Nhưng thiện phảI cho đên cực điểm, phân lượng thiện cho được hoàn toàn viên mãn, không kém thiếu một tý gì, không sai hụt một tý gì, thế là "chí thiện". Có chí thiện mới là "đại học chi đạo".
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
87
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Minh minh - đức cũng phảI chỉ ở chốn ấy, thân - dân cũng phảI chỉ chốn ấy; nếu "minh", "thân" mà chưa được chí thiện, thế là phân lượng của "miinh", "thân" chưa được đầy đủ, mà mục đích của "minh", "thân" chưa thật tới nơI, là còn chưa chỉ được; nên ở dưới hai câu lại có câu: "chỉ ư chí - thiện"
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
88
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Góp cả ba câu ấy, mỗi câu đội lấy một chữ "tại". "tại" nghĩa là ở, cũng có nghĩa la "xét cho ra": ở nơI minh - minh đức, ở nơI thân - dân, ở nơI chỉ ư chí thiện, xét cho ra minh minh - đức, xét cho ra thân - dân, xét cho ra chỉ ư chí - thiện. đã xét được ra thì ở được đúng, nên kinh văn trùm lấy chữ "tại". Một chữ "tại" ấy là cáI trâm trỏ đường cho ta đI, mà cũng là cáI bia dẫn mắt cho ta xem. nghĩa là đạo đại - học tại ở nơI ba điều đó.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
89
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Làm cho đủ ba câu trên (minh minh - đức, thân dân, chỉ ư chí thiện, mới là đường lối đến được đại - học, cúng là chân - lý đại - học, cũng là phương pháp làm đến đại - học.
Từ đây sắp xuống chỉ là diễn thích ba câu ấy cho kỹ mà thôi:
Tri chỉ nhi hậu hữu định; định nhi hậu năng tịnh; tịnh nhi hậu năng yên; yên nhi hậu năng lự; lự nhi hậu năng đắc.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
90
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đương lúc dụng công ở hành, tất trước phảI dụng công ở tri, nên nói tiếp lấy hai chữ "tri chỉ", "chỉ" tức là chí - thiện; mà chính là mục đích của chúng ta; hễ chúng ta đã làm đạo đại - học, tất phảI đe vào chốn đó làm lòng bia, ấy là "chỉ". Nhận cho được chắc chở đó rồi, thế là tri được chỉ; ta đã biết được chỗ chỉ chắc chắn mà bây giờ tâm chí đã nhất định - (tri chỉ nhi hậu hữu định); tâm chí đac nhất định mà bây giờ tinh thần ta mới hay lặng lẽ êm đềm (định nhi hậu năng tịnh); tinh thần ta đã lặng lẽ êm đềm mà bây gìp tâm ta đã yên ổn vững vàng (tịnh nhi hậu năng yên); tâm thân ta đã yên ổn vững vàng mà bây giờ trí khôn ta mới hay tính toán sắp đặt (yên nhi hậu năng lưl); trí khôn ta đã hay tính toan sắp đặt mà bây giờ mới được chốn chỉ, mà đến được chốn chỉ tức là đứng vào vị chí - thiện (lự năng hậu năng đắc). Chữ "đắc" ở cuối ngó lại chữ "tri" ở đầu hết.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
91
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Suốt năm câu trên, công phu rất nhiều là câu thứ nhất tức là tri chỉ mà định; rán sức ở nơI học vấn, lưu tâm ở nơI kinh nghiệm, tìm cho thiệt ra đường lối, kén cho thiệt được phương châm.
Sách trung dung có bốn câu "minh thiện thành thân", và ở trong bản sách này có 4 chữ: "cách vật trí tri", chính là công phu làm cho được tri chỉ. Tri chỉ rồi thời định; định thời tịnh; tịnh thời yên; yên thời năng lự. đã định, tịnh, yên mà lự được, tất nhiên kết quả là năng đắc.
Nói tóm lại, "tri chỉ" là bắt đầu nhập đạo; "năng đắc là triệt để thành công; định, tịnh, yên, lự là tầng thứ tấn đức tu nghiệp ở trung gian.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
92
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
chỉ năm câu này bày vẽ phương pháp cho chúng ta làm thánh - nhân (tức là đại nhân), thiệt quá chừng giản - minh, quá chừng thâm - thiết. Muốn cho học giả hiểu rõ, xin phân tích một vàI ví dụ sau đây:
thí dụ như chúng ta làm việc đời, nhận định được một chủ nghĩa thiệt tốt, nhìn cho ra được một phương châm thiệt đúng mà tự mình đã quyết được một chốn mục đích là ở nơI đó. đó là tri chỉ. đã tri chỉ rồi tất nhiên chí hướng mình không bạng - rạng, dầu ai dắc vơ kéo bậy mà mình quyết không lầm, đó là hữu định. đã định rồi thời trong cáI óc khôn mình mới êm đềm lặng lẽ không nảy ra những cách láu táu vội vàng, đó là năng tịnh.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
93
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
đã tịnh rồi mới yên được mà không thấy có những cảnh tượng khấp - khểu kinh - nguy, đó là năng yên. đã yên rồi thời ngồi được vững vàng, bước đI được chắc chắn, mà có thể tính toan sắp đặt kế hoạch chắc được hay, chương trình chắc được tốt, đó là năng lự. đã năng lự mà cáI năng lự đó ở trong lúc định, tịnh, yên mà trù nghĩ ra thời hẳn cũng có kết quả thành công (lự nhi hậu)
Lấy tầng thứ làm việc đời mà thí dụ vào tầng thứ học đạo cũng in như nhau, mà cần thứ nhất là hai chữ "tri chỉ", công phu nặng chỉ có hai chữ ấy.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
94
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Vật hữu bản mạt, sự hữu chung thỉ; tri sử tiên hậu, tắc cận đạo hỷ.
Chữ "vật" rất khó thích cho đúng nghĩa, ở đây hãy thích qua, chờ đến sau thích chữ "cách vật" lại thích cho kỹ. "vật", theo chữ quốc ngữ ta có lẽ hcj bằng "vật" là giống, hay là cáI, hay là món, hay là chuyện; nhưng không một chữ nào cho thiệt đúng nghĩa với chữ hán, bất đắc dĩ phảI cứ học "vật" là vật e thông hơn. bởi vì ở trong chữ "vật", "súc vật" thời vật là giống; "sự vật", "văn vật", "lễ vật" thời vật là chuyên, nên học một nghĩa thật không đúng.
11/18/2005
DO MINH HUNG - Khoa hoc HANH CHINH
95
Chương 2: dịch riêng tuyển pho sách "đại học"
Hễ vật tất phảI có gốc có ngọn (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tiến Luật
Dung lượng: 111,14KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)