Khoa su dia lop 4
Chia sẻ bởi Tạ Thanh Xuân |
Ngày 09/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: khoa su dia lop 4 thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Tuần 7
Ngày soạn: 3/ 10/ 2009 Giảng thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009
Địa lí
Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I) MỤC TIÊU:
- Biết Tây Nguyên có dân tộc cùng sinh ( Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Kinh,…..) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
+ Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
+ HS khá, giỏi: quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV : Tranh, ảnh về nhà ở và tư liệu về Tây Nguyên
HS : Sách vở môn học, sưu tầm tranh ảnh...
III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức(1’)
B. Kiểm tra bài cũ(3’)
Gọi 2 em trả lời câu hỏi :
+ ở Tây Nguyên khí hậu có mấy mùa?
+ 1 HS nêu bài học
GV nhận xét, ghi điểm.
C. Dạy - học bài mới(28’)
1. Giới thiệu bài : (1phút)
– Ghi bảng.
2.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV y/c HS đọc mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi:
? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
+ Trong những dân tộc trên những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào ở nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
+ Để Tây Nguyên trở nên giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV nhận xét kết luận chung: Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng nơi đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 và tranh ảnh để thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả lại nhà rông?
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 6 (5’)
- Y/C các nhóm dựa vào mục 3 và tranh ảnh để thảo luận trả lới các câu hỏi:
+ Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình?
+ Lễ hội ở Tây nguyên thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc của Tây Nguyên?
+ Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những nhạc cụ độc đáo nào?
- GV nhận xét, rút ra bài học.(2’)
4. Củng cố – Dặn dò: (1p)
- Nhắc HS về học bài, tập mô tả lại một số trang phục của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau : “ Hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên”
- 2 HS theo dõi và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
1.Tây Nguyên – Nơi có nhiều dân tộc chung sống.(10’)
- HS quan sát, theo dõi và trả lời câu hỏi theo y/c.
- Những dân tộc sống ở Tây Nguyên như: Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... một số dân tộc khác đến sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng...
- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên như: Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... một số dân tộc khác đến sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng...
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựng tây Nguyên trở nêm ngày càng giàu đẹp.
- Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng đổi mới
Ngày soạn: 3/ 10/ 2009 Giảng thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009
Địa lí
Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I) MỤC TIÊU:
- Biết Tây Nguyên có dân tộc cùng sinh ( Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Kinh,…..) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
+ Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
+ HS khá, giỏi: quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV : Tranh, ảnh về nhà ở và tư liệu về Tây Nguyên
HS : Sách vở môn học, sưu tầm tranh ảnh...
III) PHƯƠNG PHÁP: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức(1’)
B. Kiểm tra bài cũ(3’)
Gọi 2 em trả lời câu hỏi :
+ ở Tây Nguyên khí hậu có mấy mùa?
+ 1 HS nêu bài học
GV nhận xét, ghi điểm.
C. Dạy - học bài mới(28’)
1. Giới thiệu bài : (1phút)
– Ghi bảng.
2.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV y/c HS đọc mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi:
? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
+ Trong những dân tộc trên những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào ở nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
+ Để Tây Nguyên trở nên giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV nhận xét kết luận chung: Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng nơi đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 và tranh ảnh để thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả lại nhà rông?
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 6 (5’)
- Y/C các nhóm dựa vào mục 3 và tranh ảnh để thảo luận trả lới các câu hỏi:
+ Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình?
+ Lễ hội ở Tây nguyên thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc của Tây Nguyên?
+ Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những nhạc cụ độc đáo nào?
- GV nhận xét, rút ra bài học.(2’)
4. Củng cố – Dặn dò: (1p)
- Nhắc HS về học bài, tập mô tả lại một số trang phục của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau : “ Hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên”
- 2 HS theo dõi và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
1.Tây Nguyên – Nơi có nhiều dân tộc chung sống.(10’)
- HS quan sát, theo dõi và trả lời câu hỏi theo y/c.
- Những dân tộc sống ở Tây Nguyên như: Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... một số dân tộc khác đến sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng...
- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên như: Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... một số dân tộc khác đến sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng...
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựng tây Nguyên trở nêm ngày càng giàu đẹp.
- Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng đổi mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thanh Xuân
Dung lượng: 1,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)