Khóa luận tốt nghiệp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sang |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Khóa luận tốt nghiệp thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN LỊCH SỬ
NHÂN TỐ CON NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN “THẦN KỲ” 1951 – 1973
Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ TOÀN
Lý do chọn đề tài
Trong mấy thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có một tốc độ tăng trưởng kinh tế hết sức nhanh chóng. Sự tăng trưởng kinh tế này được các nhà kinh tế thế giới đánh giá là sự “thần kỳ” trong nền kinh tế Nhật Bản . “Hiện tượng” này đã gây ra sự ngưỡng mộ và tranh cãi rộng khắp trên thế giới. Đã có rất nhiều cuốn sách, các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Mỗi công trình có cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá khác nhau. Song một trong những nguyên nhân căn bản được người ta bàn đến nhiều và nhất trí cao là do Nhật Bản đã biết phát huy và sử dụng nhân tố con người cho sự phát triển kinh tế.
Cho nên, việc nghiên cứu nhân tố con người Nhật Bản có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình này chúng ta cũng gặp những vấn đề tương tự Nhật Bản. Do vậy, những kinh nghiệm của Nhật Bản trong lĩnh vực này sẽ rất bổ ích cho Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Với nhận thức đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Nhân tố con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” 1951 – 1973 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Với lòng mong muốn được góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc giải thích có hệ thống chiến lược phát huy và sử dụng nhân tố con người của Nhật Bản và từ đó gợi mở những tham khảo bổ ích cho chúng ta.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tác giả đề cập đến những công trình nghiên cứu chủ yếu sau: “Câu chuyện thần kỳ về kinh tế Nhật Bản “ của Huber Bro Chies, “Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh sự phát triển và cơ cấu” của Takafura Nakamura…, “Kinh tế Nhật Bản giai đoạn thân kỳ” của Lê Văn Sang, “ Nhật Bản đường đi tới một siêu cường kinh tế” của Lê Văn Sang và Lưu Ngọc Trịnh, “ Chiến lược con người trong sự “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản” của Lưu Ngọc Trịnh…
Ngoài ra còn có các bài báo, tạp chí, đặc biệt là tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á.
Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận đặt trọng tâm nghiên cứu vấn đề nhân tố con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Khóa luận đề cập đến vấn đề nhân tố con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn (1951-1973), đồng thời rút ra bài học cho Việt Nam.
Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguồn tư liệu
- Sách chuyên khảo, sách chuyên đề…
- Các báo, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á.
- Nguồn tài liệu tiếng nước ngoài dịch sang tiếng Việt.
- Thông tin trên mạng Internet.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu cơ bản: phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra còn các phương pháp liên ngành như: tổng hợp, phân tích, đánh giá… để làm nỗi bật lên vấn đề.
Nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của khóa luận
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tái hiện về đất nước, con người, văn hóa Nhật Bản.
-Trình bày về vai trò của nguồn lực con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
- Tìm hiểu quá trình phát huy và sử dụng nhân tố con người trong công cuộc phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ”.
- Rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Những đóng góp của khóa luận
- Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa tư liệu trong nước và một số tư liệu nước ngoài hiện có tại Việt Nam.
- Cung cấp cách nhìn toàn diện hơn về vai trò quan trọng của nhân tố con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản
- Mạnh dạn đưa ra những gợi ý cho Việt Nam
Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1. Con người – nguồn lực chủ yếu của sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
Chương 2. Quá trình phát huy và sử dụng nhân tố con người trong công cuộc phát triển kinh tế Nhật Bản ở giai đoạn “thần kỳ”.
Chương 3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc vận dụng nhân tố con người vào phát triển kinh tế của Nhật Bản.
Chương 1.CON NGƯỜI – NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN
1.1. Vài nét về đất nước, con người Nhật Bản
1.1.1. Đất nước Nhật Bản
1.1.2. Con người và văn hóa Nhật Bản
2.1. Nguồn lực con người – vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản
2.1.1.Tình hình nguồn lực con người Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Sau chiến tranh, dân số của Nhật là 72 triệu người, trong đó có tới 13,1 triệu người thất nghiệp.
2.1.2. Tại sao con người là nhân tố quyết định của sự phát triển kinh tế Nhật Bản
Nhật Bản – một đất nước nghèo cả tài nguyên lẫn nguồn vốn, sau chiến tranh những khó khăn trên tất cả các mặt của đời sống càng tăng lên gấp bội. Để phục hồi và phát triển kinh tế, đuổi kịp và vượt các nước phương Tây, Nhật Bản không có gì khác ngoài con người – nguồn tài nguyên duy nhất và quan trọng số một đối với sự phát triển kinh tế.
Chương 2. QUÁ TRÌNH PHÁT HUY VÀ SỬ DỤNG NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN Ở GIAI ĐOẠN “THẦN KỲ”
2.1.Thực trạng nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
Sau chiến tranh, nước Nhật bị kiệt quệ và tan nát, tình trạng kinh tế hết sức tồi tệ với 80% máy móc và trang thiết bị công nghiệp, 25% công trình xây dựng bị phá hủy. Số người bị chết, bị thương và mất tích lên tới 3 triệu người. Những thiệt hại về của cải vật chất vô cùng to lớn với tổng giá trị là 64,3 tỷ Yên [16; 24].
2.2. Phát huy nhân tố con người ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70
Để phát huy nhân tố con người Nhật Bản đã rất chú trọng đến:
2.2.1.Chính sách về dân số
2.2.1.1. Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
2.2.1.2.Giảm tỷ lệ tăng dân số
2.2.2. Giáo dục và đào tạo con người
Với hệ thống:
2.2.2.1. Giáo dục và đào tạo chính thức
2.2.2.2. Việc giáo dưỡng tại các gia đình Nhật Bản
2.2.2.3. Giáo dục và đào tạo tại công ty
2.3. Đặc trưng sử dụng nhân tố con người trong công cuộc phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ”
Bằng cách:
2.3.1. Phát triển cơ cấu kinh tế phù hợp để góp phần giải quyết việc làm
2.3.1.1. Cơ cấu nhị nguyên của nền kinh tế Nhật Bản
Cơ cấu này tức là sự tồn tại song song của các khu vực truyền thống và hiện đại, tiêu biểu là sự tồn tại song song của các xí nghiệp lớn, bên cạnh các xí nghiệp vừa và nhỏ
2.3.1.2. Phát triển cơ cấu kinh tế lấy công nghiệp nặng và hóa chất làm chủ đạo và hướng vào xuất khẩu
2.3.2. Phương pháp quản lý lao động trong các công ty, xí nghiệp Nhật Bản
Cốt lõi của quản lý Nhật Bản là bốn trụ cột chính:
2.3.2.1. Chế độ làm việc suốt đời
2.3.2.2. Chế độ thâm niên
2.3.2.3. Công đoàn “trong nhà”
2.3.2.4. Vấn đề công nhân tham gia quản lý
Chương 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC VẬN DỤNG NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN
3.1. Đặc điểm và bài học kinh nghiệm của Nhật Bản
3.2. Đặc điểm nguồn lực con người ở Việt Nam
Về số lượng đông nhưng chất lượng còn nhiều hạn chế
3.3. Một số gợi ý đối với Việt Nam trong việc tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc phát huy và sử dụng nguồn lực con người vào phát triển kinh tế
Từ kinh nghiệm của Nhật Bản chúng ta có thể rút ra một số việc mà Việt Nam cần làm:
- Vạch ra chiến lược kinh tế đúng đắn, phù hợp với lòng dân.
- Xây dựng chiến lược con người Việt Nam có hệ thống, lâu dài.
- Nhà nước cần chăm sóc y tế, giáo dục phổ cập bắt buộc, tạo nhiều công ăn việc làm, hỗ trợ cho những ngành, cơ sở kinh doanh làm tốt việc phát huy và sử dụng nguồn nhân lực của mình.
- Nhà nước cũng cần phải cách đơn giản hóa các thủ tục hành chính, xây dựng đội ngũ công chức có năng lực, trách nhiệm và công tâm. Hoàn thiện môi trường pháp luật và trật tự xã hội.
KẾT LUẬN
Nhật Bản – một đất nước đông dân, lại có diện tích tương đối nhỏ hẹp và rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên, luôn bị đe dọa nhấn chìm, phá hủy bởi động đất, núi lửa, bão tố. Thêm nữa, vài năm sau chiến tranh, nhân dân và đất nước Nhật Bản còn phải đối phó với nạn thiếu lương thực, lạm phát, nạn bùng nổ dân số. Trong bối cảnh ấy, cả chính phủ và nhân dân Nhật đã nhận thức rõ và đúng đắn con người là nguồn nhân lực quan trọng và duy nhất để Nhật Bản có thể đuổi kịp và vượt các nước khác. Vì vậy nhà nước Nhật Bản đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm khắc phục những điểm hạn chế, tận dụng những điểm mạnh, đồng thời nâng cấp, làm giàu hơn nữa nguồn lực quốc gia này của mình.
Nhờ đó đến năm 1968, Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ).
Con người Việt Nam hiện nay không chỉ có những điểm mạnh cần được phát huy mà còn có những điểm hạn chế cần khắc phục. Do vậy, việc học hỏi những kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc phát huy và sử dụng nhân tố con người vào điều kiện thực tế đất nước ta là điều rất cần thiết.
Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em còn nhận được nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô và các bạn.
Lời đầu tiên em xin gửi tới thầy giáo Hà Văn Thịnh – người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt qúa trình thực hiện đề tài lòng biết ơn sâu sắc.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn các thầy cô trong khoa lịch sử cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận của mình.
Huế, tháng 06 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Toàn
Một số hình ảnh về đất nước và con người Nhật Bản
Biểu tượng của đất nước Nhật Bản
Cung điện Himeji
Sự dịu dàng của mùa xuân
Sự ấm áp của mùa hè
Mùa thu quyến rũ
Mùa đông thần tiên
Hoàng hôn ở Tokyo
Thiếu nữ Nhật Bản trong trang phục Kimono
Không gian trà đạo
Ẩm thực Nhật Bản
CỬ NHÂN LỊCH SỬ
NHÂN TỐ CON NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN “THẦN KỲ” 1951 – 1973
Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ TOÀN
Lý do chọn đề tài
Trong mấy thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có một tốc độ tăng trưởng kinh tế hết sức nhanh chóng. Sự tăng trưởng kinh tế này được các nhà kinh tế thế giới đánh giá là sự “thần kỳ” trong nền kinh tế Nhật Bản . “Hiện tượng” này đã gây ra sự ngưỡng mộ và tranh cãi rộng khắp trên thế giới. Đã có rất nhiều cuốn sách, các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Mỗi công trình có cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá khác nhau. Song một trong những nguyên nhân căn bản được người ta bàn đến nhiều và nhất trí cao là do Nhật Bản đã biết phát huy và sử dụng nhân tố con người cho sự phát triển kinh tế.
Cho nên, việc nghiên cứu nhân tố con người Nhật Bản có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình này chúng ta cũng gặp những vấn đề tương tự Nhật Bản. Do vậy, những kinh nghiệm của Nhật Bản trong lĩnh vực này sẽ rất bổ ích cho Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Với nhận thức đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Nhân tố con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” 1951 – 1973 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Với lòng mong muốn được góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc giải thích có hệ thống chiến lược phát huy và sử dụng nhân tố con người của Nhật Bản và từ đó gợi mở những tham khảo bổ ích cho chúng ta.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tác giả đề cập đến những công trình nghiên cứu chủ yếu sau: “Câu chuyện thần kỳ về kinh tế Nhật Bản “ của Huber Bro Chies, “Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh sự phát triển và cơ cấu” của Takafura Nakamura…, “Kinh tế Nhật Bản giai đoạn thân kỳ” của Lê Văn Sang, “ Nhật Bản đường đi tới một siêu cường kinh tế” của Lê Văn Sang và Lưu Ngọc Trịnh, “ Chiến lược con người trong sự “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản” của Lưu Ngọc Trịnh…
Ngoài ra còn có các bài báo, tạp chí, đặc biệt là tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á.
Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận đặt trọng tâm nghiên cứu vấn đề nhân tố con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Khóa luận đề cập đến vấn đề nhân tố con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn (1951-1973), đồng thời rút ra bài học cho Việt Nam.
Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguồn tư liệu
- Sách chuyên khảo, sách chuyên đề…
- Các báo, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á.
- Nguồn tài liệu tiếng nước ngoài dịch sang tiếng Việt.
- Thông tin trên mạng Internet.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu cơ bản: phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra còn các phương pháp liên ngành như: tổng hợp, phân tích, đánh giá… để làm nỗi bật lên vấn đề.
Nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của khóa luận
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tái hiện về đất nước, con người, văn hóa Nhật Bản.
-Trình bày về vai trò của nguồn lực con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
- Tìm hiểu quá trình phát huy và sử dụng nhân tố con người trong công cuộc phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ”.
- Rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Những đóng góp của khóa luận
- Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa tư liệu trong nước và một số tư liệu nước ngoài hiện có tại Việt Nam.
- Cung cấp cách nhìn toàn diện hơn về vai trò quan trọng của nhân tố con người đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản
- Mạnh dạn đưa ra những gợi ý cho Việt Nam
Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1. Con người – nguồn lực chủ yếu của sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
Chương 2. Quá trình phát huy và sử dụng nhân tố con người trong công cuộc phát triển kinh tế Nhật Bản ở giai đoạn “thần kỳ”.
Chương 3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc vận dụng nhân tố con người vào phát triển kinh tế của Nhật Bản.
Chương 1.CON NGƯỜI – NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN
1.1. Vài nét về đất nước, con người Nhật Bản
1.1.1. Đất nước Nhật Bản
1.1.2. Con người và văn hóa Nhật Bản
2.1. Nguồn lực con người – vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản
2.1.1.Tình hình nguồn lực con người Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Sau chiến tranh, dân số của Nhật là 72 triệu người, trong đó có tới 13,1 triệu người thất nghiệp.
2.1.2. Tại sao con người là nhân tố quyết định của sự phát triển kinh tế Nhật Bản
Nhật Bản – một đất nước nghèo cả tài nguyên lẫn nguồn vốn, sau chiến tranh những khó khăn trên tất cả các mặt của đời sống càng tăng lên gấp bội. Để phục hồi và phát triển kinh tế, đuổi kịp và vượt các nước phương Tây, Nhật Bản không có gì khác ngoài con người – nguồn tài nguyên duy nhất và quan trọng số một đối với sự phát triển kinh tế.
Chương 2. QUÁ TRÌNH PHÁT HUY VÀ SỬ DỤNG NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN Ở GIAI ĐOẠN “THẦN KỲ”
2.1.Thực trạng nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
Sau chiến tranh, nước Nhật bị kiệt quệ và tan nát, tình trạng kinh tế hết sức tồi tệ với 80% máy móc và trang thiết bị công nghiệp, 25% công trình xây dựng bị phá hủy. Số người bị chết, bị thương và mất tích lên tới 3 triệu người. Những thiệt hại về của cải vật chất vô cùng to lớn với tổng giá trị là 64,3 tỷ Yên [16; 24].
2.2. Phát huy nhân tố con người ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70
Để phát huy nhân tố con người Nhật Bản đã rất chú trọng đến:
2.2.1.Chính sách về dân số
2.2.1.1. Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
2.2.1.2.Giảm tỷ lệ tăng dân số
2.2.2. Giáo dục và đào tạo con người
Với hệ thống:
2.2.2.1. Giáo dục và đào tạo chính thức
2.2.2.2. Việc giáo dưỡng tại các gia đình Nhật Bản
2.2.2.3. Giáo dục và đào tạo tại công ty
2.3. Đặc trưng sử dụng nhân tố con người trong công cuộc phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ”
Bằng cách:
2.3.1. Phát triển cơ cấu kinh tế phù hợp để góp phần giải quyết việc làm
2.3.1.1. Cơ cấu nhị nguyên của nền kinh tế Nhật Bản
Cơ cấu này tức là sự tồn tại song song của các khu vực truyền thống và hiện đại, tiêu biểu là sự tồn tại song song của các xí nghiệp lớn, bên cạnh các xí nghiệp vừa và nhỏ
2.3.1.2. Phát triển cơ cấu kinh tế lấy công nghiệp nặng và hóa chất làm chủ đạo và hướng vào xuất khẩu
2.3.2. Phương pháp quản lý lao động trong các công ty, xí nghiệp Nhật Bản
Cốt lõi của quản lý Nhật Bản là bốn trụ cột chính:
2.3.2.1. Chế độ làm việc suốt đời
2.3.2.2. Chế độ thâm niên
2.3.2.3. Công đoàn “trong nhà”
2.3.2.4. Vấn đề công nhân tham gia quản lý
Chương 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC VẬN DỤNG NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN
3.1. Đặc điểm và bài học kinh nghiệm của Nhật Bản
3.2. Đặc điểm nguồn lực con người ở Việt Nam
Về số lượng đông nhưng chất lượng còn nhiều hạn chế
3.3. Một số gợi ý đối với Việt Nam trong việc tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc phát huy và sử dụng nguồn lực con người vào phát triển kinh tế
Từ kinh nghiệm của Nhật Bản chúng ta có thể rút ra một số việc mà Việt Nam cần làm:
- Vạch ra chiến lược kinh tế đúng đắn, phù hợp với lòng dân.
- Xây dựng chiến lược con người Việt Nam có hệ thống, lâu dài.
- Nhà nước cần chăm sóc y tế, giáo dục phổ cập bắt buộc, tạo nhiều công ăn việc làm, hỗ trợ cho những ngành, cơ sở kinh doanh làm tốt việc phát huy và sử dụng nguồn nhân lực của mình.
- Nhà nước cũng cần phải cách đơn giản hóa các thủ tục hành chính, xây dựng đội ngũ công chức có năng lực, trách nhiệm và công tâm. Hoàn thiện môi trường pháp luật và trật tự xã hội.
KẾT LUẬN
Nhật Bản – một đất nước đông dân, lại có diện tích tương đối nhỏ hẹp và rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên, luôn bị đe dọa nhấn chìm, phá hủy bởi động đất, núi lửa, bão tố. Thêm nữa, vài năm sau chiến tranh, nhân dân và đất nước Nhật Bản còn phải đối phó với nạn thiếu lương thực, lạm phát, nạn bùng nổ dân số. Trong bối cảnh ấy, cả chính phủ và nhân dân Nhật đã nhận thức rõ và đúng đắn con người là nguồn nhân lực quan trọng và duy nhất để Nhật Bản có thể đuổi kịp và vượt các nước khác. Vì vậy nhà nước Nhật Bản đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm khắc phục những điểm hạn chế, tận dụng những điểm mạnh, đồng thời nâng cấp, làm giàu hơn nữa nguồn lực quốc gia này của mình.
Nhờ đó đến năm 1968, Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ).
Con người Việt Nam hiện nay không chỉ có những điểm mạnh cần được phát huy mà còn có những điểm hạn chế cần khắc phục. Do vậy, việc học hỏi những kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc phát huy và sử dụng nhân tố con người vào điều kiện thực tế đất nước ta là điều rất cần thiết.
Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em còn nhận được nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô và các bạn.
Lời đầu tiên em xin gửi tới thầy giáo Hà Văn Thịnh – người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt qúa trình thực hiện đề tài lòng biết ơn sâu sắc.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn các thầy cô trong khoa lịch sử cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận của mình.
Huế, tháng 06 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Toàn
Một số hình ảnh về đất nước và con người Nhật Bản
Biểu tượng của đất nước Nhật Bản
Cung điện Himeji
Sự dịu dàng của mùa xuân
Sự ấm áp của mùa hè
Mùa thu quyến rũ
Mùa đông thần tiên
Hoàng hôn ở Tokyo
Thiếu nữ Nhật Bản trong trang phục Kimono
Không gian trà đạo
Ẩm thực Nhật Bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sang
Dung lượng: 1,64MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)