Khoa hoc 5
Chia sẻ bởi Lê Thùy Trang |
Ngày 09/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: khoa hoc 5 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 10/10/2011
Ngày dạy : 13/10/2011
Bài 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I/ tiêu: Giúp HS:
Biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại; biết được những người nào mình có thể tin cậy, chia sẽ được khi bị xâm hại.
Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
* KNS: KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; KN ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
III/ hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bổ sung
( Hoạt động khởi động
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Chanh chua, cua cắp “. GV phổ biến luật chơi , cho HS chơi.
- Các em rút ra bài học gì qua trò chơi này?
- GV nhận xét và giới thiệu bài mới.
( Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* MT: HS được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh xâm hại.
* HT: Nhóm, lớp.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trao đổi về nội dung của từng hình. Sau đó trả lời 2 câu hỏi trong SGK/ 38.
- Ngoài các tình huống mà các em vừa nêu, em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
- GV kết luận một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại như trang 39.
( Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
* MT: kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
* HT: Nhóm, lớp.
- GV đưa phiếu viết sẵn tình huống cho các tổ .Yêu cầu các tổ tự xây dựng kịch bản có kèm theo cách để ứng phó với các tình huống.
- Yêu cầu từng tổ lên đóng vai.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ diễn hay và xử lí tình huống tốt, có sáng tạo.
- GV chốt ý: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể mà các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp như: Tìm cách tránh xa, nhìn thẳng vào mặt và hét to “ Không”, chạy đi ngay, bỏ đi chỗ khác…
( Hoạt động 3 : Những việc cần làm khi bị xâm hại
* MT: HS kê được những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
*HT: Cá nhân.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh 4 và hãy cho biết trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
- Vậy chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với những ai khi bị xâm hại?
- GV kết luận : Xung quanh chúng ta có rất nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em lúc khó khăn. Các em có thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi,…
( Hoạt động kết thúc
- Để phòng tránh bị xâm hại, ta phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời : đi một mình nơi vắng vẻ, để cho người lạ ôm mình, chát với người lạ…
- HS lắng nghe.
- Các tổ xây dựng kịch bản.
- HS đóng vai.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Nói cho người lớn hay người thân biết để giải quyết.
- Ông bà, cha mẹ, anh chị…
Ngày dạy : 13/10/2011
Bài 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I/ tiêu: Giúp HS:
Biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại; biết được những người nào mình có thể tin cậy, chia sẽ được khi bị xâm hại.
Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
* KNS: KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; KN ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
III/ hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bổ sung
( Hoạt động khởi động
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Chanh chua, cua cắp “. GV phổ biến luật chơi , cho HS chơi.
- Các em rút ra bài học gì qua trò chơi này?
- GV nhận xét và giới thiệu bài mới.
( Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* MT: HS được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh xâm hại.
* HT: Nhóm, lớp.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trao đổi về nội dung của từng hình. Sau đó trả lời 2 câu hỏi trong SGK/ 38.
- Ngoài các tình huống mà các em vừa nêu, em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
- GV kết luận một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại như trang 39.
( Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
* MT: kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
* HT: Nhóm, lớp.
- GV đưa phiếu viết sẵn tình huống cho các tổ .Yêu cầu các tổ tự xây dựng kịch bản có kèm theo cách để ứng phó với các tình huống.
- Yêu cầu từng tổ lên đóng vai.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ diễn hay và xử lí tình huống tốt, có sáng tạo.
- GV chốt ý: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể mà các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp như: Tìm cách tránh xa, nhìn thẳng vào mặt và hét to “ Không”, chạy đi ngay, bỏ đi chỗ khác…
( Hoạt động 3 : Những việc cần làm khi bị xâm hại
* MT: HS kê được những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
*HT: Cá nhân.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh 4 và hãy cho biết trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
- Vậy chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với những ai khi bị xâm hại?
- GV kết luận : Xung quanh chúng ta có rất nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em lúc khó khăn. Các em có thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi,…
( Hoạt động kết thúc
- Để phòng tránh bị xâm hại, ta phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời : đi một mình nơi vắng vẻ, để cho người lạ ôm mình, chát với người lạ…
- HS lắng nghe.
- Các tổ xây dựng kịch bản.
- HS đóng vai.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Nói cho người lớn hay người thân biết để giải quyết.
- Ông bà, cha mẹ, anh chị…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thùy Trang
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)