Khoa hoc 4 cuoi nam
Chia sẻ bởi Mai Lan Anh |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: khoa hoc 4 cuoi nam thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
LỚP 4
CHÀO MỪNG CÁC EM
V? DỰ THI D? VUI D? H?C
PHẦN MỘT
KHỞI ĐỘNG
1
5
7
8
9
10
2
4
6
3
HẾT GIỜ
Câu 1: Với ba số: 0; 5; 8 em viết được bao nhiêu số có có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 5
ĐÁP ÁN
Có 3 số: 580; 850; 805
KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người …nửa mừng nửa lo.
ĐÁP ÁN
Dại
KHỞI ĐỘNG
Câu 3: Thục Phán là tên gọi của vị vua nào?
ĐÁP ÁN
An Dương Vương
KHỞI ĐỘNG
Câu 4: Hôm nay là thứ hai. Hỏi sau 24 ngày nữa là thứ mấy?
ĐÁP ÁN
Thứ năm
KHỞI ĐỘNG
Câu 5: Nhân vật Mai An Tiêm có trong câu chuyện cổ tích nào?
ĐÁP ÁN
Quả dưa hấu
KHỞI ĐỘNG
Câu 6: Ông được mệnh danh là “Thần siêu luyện chữ”. Ông là ai?
ĐÁP ÁN
Cao Bá Quát
KHỞI ĐỘNG
Câu 7: Thức ăn được chia thành mấy nhóm chất, đó là những nhóm chất nào?
ĐÁP ÁN
4 nhóm chất: Bột đường; đạm; béo; vi-ta-min, khoáng chất.
KHỞI ĐỘNG
Câu 8: Khi giặc Mông-Nguyên vào kinh thành Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
ĐÁP ÁN
Vườn không nhà trống
KHỞI ĐỘNG
Câu 9: Câu “ Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế” có mấy động từ, đó là những động từ nào?
ĐÁP ÁN
Hai động từ:Trở về, thấy
KHỞI ĐỘNG
Câu 10: Nếu Bình cho An 5 viên bi và An đưa lại Bình 2 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau. Hỏi Bình nhiều hơn An mấy viên bi ?
ĐÁP ÁN
6 viên bi
KHỞI ĐỘNG
PHẦN HAI
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Từ chìa khóa
8.
PHẦN BA
VỀ ĐÍCH
Câu 1: Dãy núi phía Tây nước ta là dãy núi nào?
ĐÁP ÁN
TRƯỜNG SƠN
ĐỀ I
Câu 2: Tìm những từ ngữ được nhân hóa trong câu sau:
“ Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.”
ĐÁP ÁN
Nuốt, đớp
ĐỀ I
Câu 3: Trong truyện cổ tích nhân vật nào thường giúp đỡ những người gặp chuyện không may mắn?
ĐÁP ÁN
Ông bụt
ĐỀ I
Câu 4: Tên nước đầu tiên của nước ta là gì?
ĐÁP ÁN
Văn Lang
ĐỀ I
Câu 5: Hải nghĩ một số mà nếu thêm 8 đơn vị rồi giảm đi 6 lần thì được kết quả là 7. Tìm số Hải nghĩ ?
ĐÁP ÁN
7 x 6 – 8 = 34
ĐỀ I
Câu 1: Con sông nào ở nước ta đổ ra biển theo 9 cửa?
ĐÁP ÁN
SÔNG CỬU LONG( MÊ
-KÔNG)
ĐỀ 2
Câu 2: Tìm tính từ trong câu sau:
Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng
bước đi vẫn nhanh nhẹn.
ĐÁP ÁN
Già, nhăn nheo, nhanh nhẹn
ĐỀ 2
Câu 3: Trong truyện cổ tích “Sự tích thành Cổ Loa” ai đã giúp nhà vua xây thành ?
ĐÁP ÁN
Thần Kim Quy (Rùa thần)
ĐỀ 2
Câu 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm nào?
ĐÁP ÁN
Năm 40
ĐỀ 2
Câu 5: Ngày Tết mẹ bóc tiền xu để mừng tuổi cho 5 cháu. “mẹ nói nếu có thêm 4 đồng xu nữa thì mỗi cháu có 6 đồng xu”. Hỏi bọc tiền xu có bao nhiêu tiền?
ĐÁP ÁN
6 x 5 – 4 = 26 “đồng xu”
ĐỀ 2
Câu 1: Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
ĐÁP ÁN
SƯỜN NÚI
ĐỀ 3
Câu 2: Tìm động từ có trong các câu sau:
Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt.
ĐÁP ÁN
Ngắt, thành
ĐỀ 3
Câu 3: Ai là trạng nguyên nhỏ tuổi nhất Việt Nam?
ĐÁP ÁN
NGUYỄN HIỀN
ĐỀ 3
Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) ai là tác giả của bài thơ sau:
Sông nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
ĐÁP ÁN
Lý Thường Kiệt
ĐỀ 3
Câu 5: Bạn đứng trong một hàng ngang, nếu đếm từ trái sang bạn là người thứ 15, nếu đếm từ phải sang bạn là người thứ 16. Hỏi hàng ngang có bao nhiêu người?
ĐÁP ÁN
15 + 16 – 1 = 30 (người)
ĐỀ 3
Các câu hỏi phụ
môn khoa học
d. Cả 3 ý trên đều đúng
1. Nuớc có thể thấm qua vật nào?
a. Khăn bông b. Áo mưa c. Tấm kính
a
2. Chất nào hoà tan trong nước?
a. Muối b. đường
c. Bột gạo d. Cả a, b đều đúng
d
3. Chất nào không hoà tan trong nước?
a. Muối b. Đường c. Cát
c
4. Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
a. Có màu, có mùi, có vị
b. Không có hình dạng nhất định
c. Thấm qua một số vật và hoà tan một số chất
5. Thế nào là nước bị ô nhiễm?
a. Nước có màu, có mùi hôi
b. Có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép
c. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
d. Tất cả các thành phần trên
6. Thế nào là nước sạch?
Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
Không có chứa các vi sinh vật gây hại
c. Không chứa các chất hoà tan gây hại cho sức khoẻ con người
d. Cả 3 ý trên đều đúng
7. Không khí gồm những thành phần nào?
a. Ni-tơ b. Ô-xi c. Các khí khác
b. Hô hấp c. Cả hai ý trên đều sai
8. Để giảm bớt lượng khí độc trong không khí ta phải làm sao?
a. Trồng nhiều cây xanh
b. Đổ rác đúng nơi quy định
c. Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở
d. Nên làm tất cả các việc trên
9. Tại sao vật có thể phát ra âm thanh?
a. Khi con người tác động vào chúng
b. Khi chúng có sự va chạm với nhau
c. Âm thanh do các vật rung động phát ra
10. Thực vật cần ánh sáng để làm gì?
a. Quang hợp
11. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Nước ao, hồ, sông thường đục và không sạch.
b. Nước trong suốt là nước sạch
c. Nước bị ô nhiễm là nước có màu, có mùi hôi, có chứa vi sinh vật gây bệnh và các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
d. Nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khoẻ con người và động vật
Đ
S
Đ
Đ
12. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho thích hợp
(sức khoẻ, ô nhiễm, hoà tan, gây bệnh)
Nước bị ……………. là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật ……………. nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất ……………. có hại cho ………………..
ô nhiễm
gây bệnh
hoà tan
sức khoẻ
13. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho thích hợp
(Mặt trời, thực vật, tàn lụi, ánh sáng)
Không có ……………… , thực vật sẽ mau chóng ………… vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. …………… đem lại sự sống cho thực vật, ………… … lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người.
ánh sáng
tàn lụi
Mặt Trời
thực vật
14. Trong quá trình sống, động vật cần lấy vào cơ thể những gì và thải ra môi trường những gì?
Trong quá trình sống động vật lấy vào cơ thể khí ô-xi, nước, thức ăn và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu và các chất thải khác.
20. Nêu tính chất của nước?
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
10. Thành phần chiếm nhiều nhất trong không khí là:
a. Ni-tơ b. Ô-xi c. Khí Các-bô-níc
8. Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với con người?
a. Ni-tơ
b. Ô-xi
c. Khí Các-bô-níc
b
9. Khí nào duy trì sự cháy?
a. Ni-tơ b. Ô-xi c. Khí Các-bô-níc
b
a
12. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a. Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị
b. Nước có hình dạng nhất định
c. Nước hoà tan được tất cả các chất
d. Nước chỉ thấm qua được một số vật
11. Nếu không có ánh sáng thực vật sẽ như thế nào?
a. Vẫn sống và phát triển bình thường
b. Chậm phát triển
c. Thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống
Đ
S
S
Đ
3. Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người
Hình ảnh nhân hóa dòng sông làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, theo cỏ cây...
Cả hai câu trên đều đúng
Vì sao tác giả nói là dòng sông “ điệu”?
Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo
Vì dòng sông biết làm đẹp cho mình
Cả hai câu trên đều sai
a
2. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ?
Các màu áo của dòng sông tương ứng với thời gian trong ngày
Các màu áo rất đa dạng và nhiều màu sắc
Cả hai câu trên đều đúng
c
c
6. Em hiểu câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” có ý nghĩa như thế nào?
Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn
Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan hiểu biết
Cả hai câu trên đều đúng
4. Bài thơ sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Nhân hóa
b. So sánh
c. Cả hai câu trên đều sai
a
5. Theo em, những hoạt động nào được gọi là du lịch?
Đi chơi công viên gần nhà
Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh
Đi làm việc xa nhà
b
c
8. Điền một từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu “......mải chơi, Tuấn không làm bài tập”
Nhờ
Vì
Tại vì
7. Câu “ Trời, thật là kinh khủng!” Là câu:
Câu kể
Câu cảm
Câu khiến
b
c
10. Trạng ngữ “ Trước nhà, mấy khóm hoa giấy nở tưng bừng” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Thời gian
Nơi chốn
Nguyên ngân
9. Theo em, những từ nào liên quan đến hoạt động du lịch ?
Va li, cần câu
Khách sạn, hướng dẫn viên, phố cổ, bãi biển
Cả hai câu trên đều đúng
c
b
2.Vì sao Ma-gen-lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
a.Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng.
b.Vì ông thấy nơi đây có vùng đất mới.
c. Vì ông thấy nơi đây cón nhiều dân trên đảo sống bình yên .
1. Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
a. Đi vòng quanh trái đất tìm đến những vùng đất mới.
b. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
c. Đi vòng quanh trái đất khám phá con đường trên biển
b
a
4.Hạm đội của Ma-gen-lăng đã đi theo hành trình nào?
a)Châu Âu –Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Châu Âu.
b) Châu Âu –Đại Tây Dương –Thái Bình Dương – Châu Á – Châu Âu.
c) Châu Âu –Đại Tây Dương – Châu Á – Thái Bình Dương –Châu Âu.
d) Châu Âu –Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương -Châu Âu.
3. Eo biển dẫn ra Thái Bình Dương sau này có tên gọi là :
Đại Tây Dương
b.Ma-tan
c. Ma-gen-lăng
d
6. Ai đã bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma-tan:
a. Ác-si-mét
b. Am- xtơ-rong
c. Ma-gen-lăng
5. Đoàn thám hiểm của Ma-gen-lăng đã đạt những kết quả gì?
Khẳng định trái đất hình cầu
b. Phát hiện ra Thái Bình Dương
c. Phát hiện ra nhiều vùng đất mới.
d. Tất cả các ý trên đều đúng
d
c
7. Dòng nào dưới đây là những đồ dùng cần cho một chuyến du lịch?
Cần câu, thiết bị nghe nhạc, va li, quần áo, điện thoại, vé tàu,ti vi,xe máy.
b. Va li, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, đồ ăn uống.
c. Xe đạp, vé tàu,diện thoại, đồ ăn uống,tủ lạnh, quần áo, giày thể thao, va li.
d. Ô tô con, xe đạp,lều trại, va li,quần áo, dụng cụ thể thao.
b
8. Trạng ngữ (phần in đậm )trong câu sau bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở,vẫn vương vãi khắp thủ đô.
( Theo Nguyễn Tuân)
Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Trạng ngữ chỉ thời gian.
Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
d. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
a
9. Chủ ngữ trong câu “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” là:
Văn hóa nghệ thuật
Văn hóa
c. là một mặt trận
10. Dòng nào sau đây là câu cảm?
Chà, con bướm này mới đẹp làm sao!
b. Chúc anh hoàn thành nhiệm vụ.!
Hãy dũng cảm trong đấu tranh!
d. Nước non mình đâu đâu cũng đẹp như tranh
a
a
Phương pháp phòng ngừa bệnh sâu răng:
Chải răng sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.
b. Hạn chế ăn quà vặt có nhiều đường.
c. Sử dụng kem đánh răng có Fluor
d. Khám răng định kì 2 lần/ năm.
e. Tất cả đều đúng
e
Chải răng đúng phương pháp sẽ chải sạch:
Mặt gần, mặt xa, mặt ngoài.
Mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai
Mặt ngoài , mặt trong, mặt gần.
Mặt ngoài, mặt trong, mặt xa.
b
Phương pháp chải răng đúng là:
Chải mặt ngoài và mặt trong rang hàm: đặt bàn chải nghiêng 45 độ so với trục răng, áp một phần lông bàn chải lên nướu răng, một phần lên răng, vừa rung vừa di bàn chải từ cổ răng đến mặt nhai.
Chải mặt trong răng cửa: đặt bàn chải song song với trục răng và chải theo chiều răng mọc.
Chải mặt nhai: Chải theo chiều tới lui.
Tất cả đều đúng.
d
Sau khi súc miệng với dung dịch Fluor, học sinh có thể:
Súc miệng lại với nước.
Có thể ăn uống được.
Cả a và b đều đúng.
Không được ăn uống gì trong vòng 30 phút
d
Thời gian các em học sinh ngậm nước súc miệng Fluor tại trường là:
< 2 phút
Từ 2 đến 3 phút
Từ 5 đến 6 phút
< 6 phút
b
Khi chải răng trong kem có Fluor, Fluor trong kem giúp:
Men răng cứng chắc hơn.
Ức chế sự hoạt động của vi khuẩn trên mảng bám.
Hạn chế sự tạo lập mảng bám
Tất cả đều đúng.
d
Nha chu là các mô nâng đỡ răng, hay tổ chức quanh răng gồm có:
Nướu răng, dây chằng quanh răng.
Ce răng
Xương ổ răng và xương hàm
Tất cả đều đúng
d
Hậu quả của bệnh nha chu là:
Miệng có mùi hôi, bị giảm sức nhai.
Răng lung lay, có thể mất nhiều răng cùng một lúc
ảnh hưởng lớn đến kinh tế gia đình
Tất cả ý trên
d
Phương pháp phòng bệnh nha chu là:
Chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.
Nên ăn những thức ăn có xơ.
Không nên dùng bàn chải lông đã bị tưa.
Nên khám răng định kì 6 tháng / 1 lần
Tất cả những ý trên
e
Răng vĩnh viễn đầu tiên mọc trên cung hàm là:
Răng số 6
Răng 6 tuổi
Răng hàm vĩnh viễn thứ nhất
Tất cả đều đúng
d
Bệnh sâu răng là bệnh:
a. Bất cứ ai cũng có thể bị, nhưng có thể phòng ngừa được.
Bệnh do con sâu gây ra.
a đúng, b sai
Tất cả đều đúng
c
Răng dễ bị sâu nhất trên hàm là:
Răng cối nhỏ và răng nanh.
Răng cối lớn thứ ba.
Răng cối vĩnh viễn thứ nhất ( răng số 6)
a và b đúng
c
Thứ tự diễn tiến sâu răng:
Sâu ngà, tủy chết, tủy viêm, sâu men.
Sâu ngà, tủy viêm, sâu men, tủy chết
Sâu men, sâu ngà, tủy viêm, tủy chết
Sâu men, tủy viêm, tủy chết, sâu ngà.
c
Trong tiến trình sâu răng, giai đoạn nào có triệu chứng đau khi không kích thích ( đau tự phát nhất là vào ban đêm):
Sâu ngà b. Sâu men
c. Viêm tủy d. Tủy chết
c
Một học sinh từ 6 đến 12 tuổi, thường có trên hai cung hàm:
Một loại răng sữa.
Một loại răng vĩnh viễn
Có cả hai loại: răng sữa và răng vĩnh viễn ( răng hỗn hợp)
Tất cả đều sai
c
Lần chải răng quan trọng nhất vào buổi sáng là:
a. Sau khi thức dậy b. Sau khi ăn sáng
c. Tất cả đều sai d. Cả a và b đúng
b
Một chiếc răng cối có mấy mặt răng:
3 mặt răng b. 4 mặt răng
c. 5 mặt răng d. Tất cả đều đúng
c
Súc miệng hàng tuần tại trường học với dung dịch Fluor được pha theo tỉ lệ là:
2% b. 2%0
c. 0,2% d. b và c đúng
d
Tăm sỉa răng nếu sử dụng sai sẽ gây hậu quả:
Làm trầy, xây xát nướu, viêm nướu nha chu viêm
Kẽ răng hở ra dễ dắt thức ăn sâu răng
Răng dễ bị mòn ở cổ răng
Tất cả đều đúng
d
Mục đích của việc cho trẻ đi khám răng sớm là:
Giúp cho trẻ làm quen với phòng khám răng miệng.
Giúp trẻ vui vẻ, tự tin, yêu thích đi khám răng vì không đau.
Khám phát hiện và điều trị sớm các bệnh về răng miệng
Tất cả đều đúng
Câu b và c đúng
d
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC.
CHÀO MỪNG CÁC EM
V? DỰ THI D? VUI D? H?C
PHẦN MỘT
KHỞI ĐỘNG
1
5
7
8
9
10
2
4
6
3
HẾT GIỜ
Câu 1: Với ba số: 0; 5; 8 em viết được bao nhiêu số có có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 5
ĐÁP ÁN
Có 3 số: 580; 850; 805
KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người …nửa mừng nửa lo.
ĐÁP ÁN
Dại
KHỞI ĐỘNG
Câu 3: Thục Phán là tên gọi của vị vua nào?
ĐÁP ÁN
An Dương Vương
KHỞI ĐỘNG
Câu 4: Hôm nay là thứ hai. Hỏi sau 24 ngày nữa là thứ mấy?
ĐÁP ÁN
Thứ năm
KHỞI ĐỘNG
Câu 5: Nhân vật Mai An Tiêm có trong câu chuyện cổ tích nào?
ĐÁP ÁN
Quả dưa hấu
KHỞI ĐỘNG
Câu 6: Ông được mệnh danh là “Thần siêu luyện chữ”. Ông là ai?
ĐÁP ÁN
Cao Bá Quát
KHỞI ĐỘNG
Câu 7: Thức ăn được chia thành mấy nhóm chất, đó là những nhóm chất nào?
ĐÁP ÁN
4 nhóm chất: Bột đường; đạm; béo; vi-ta-min, khoáng chất.
KHỞI ĐỘNG
Câu 8: Khi giặc Mông-Nguyên vào kinh thành Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
ĐÁP ÁN
Vườn không nhà trống
KHỞI ĐỘNG
Câu 9: Câu “ Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế” có mấy động từ, đó là những động từ nào?
ĐÁP ÁN
Hai động từ:Trở về, thấy
KHỞI ĐỘNG
Câu 10: Nếu Bình cho An 5 viên bi và An đưa lại Bình 2 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau. Hỏi Bình nhiều hơn An mấy viên bi ?
ĐÁP ÁN
6 viên bi
KHỞI ĐỘNG
PHẦN HAI
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Từ chìa khóa
8.
PHẦN BA
VỀ ĐÍCH
Câu 1: Dãy núi phía Tây nước ta là dãy núi nào?
ĐÁP ÁN
TRƯỜNG SƠN
ĐỀ I
Câu 2: Tìm những từ ngữ được nhân hóa trong câu sau:
“ Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.”
ĐÁP ÁN
Nuốt, đớp
ĐỀ I
Câu 3: Trong truyện cổ tích nhân vật nào thường giúp đỡ những người gặp chuyện không may mắn?
ĐÁP ÁN
Ông bụt
ĐỀ I
Câu 4: Tên nước đầu tiên của nước ta là gì?
ĐÁP ÁN
Văn Lang
ĐỀ I
Câu 5: Hải nghĩ một số mà nếu thêm 8 đơn vị rồi giảm đi 6 lần thì được kết quả là 7. Tìm số Hải nghĩ ?
ĐÁP ÁN
7 x 6 – 8 = 34
ĐỀ I
Câu 1: Con sông nào ở nước ta đổ ra biển theo 9 cửa?
ĐÁP ÁN
SÔNG CỬU LONG( MÊ
-KÔNG)
ĐỀ 2
Câu 2: Tìm tính từ trong câu sau:
Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng
bước đi vẫn nhanh nhẹn.
ĐÁP ÁN
Già, nhăn nheo, nhanh nhẹn
ĐỀ 2
Câu 3: Trong truyện cổ tích “Sự tích thành Cổ Loa” ai đã giúp nhà vua xây thành ?
ĐÁP ÁN
Thần Kim Quy (Rùa thần)
ĐỀ 2
Câu 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm nào?
ĐÁP ÁN
Năm 40
ĐỀ 2
Câu 5: Ngày Tết mẹ bóc tiền xu để mừng tuổi cho 5 cháu. “mẹ nói nếu có thêm 4 đồng xu nữa thì mỗi cháu có 6 đồng xu”. Hỏi bọc tiền xu có bao nhiêu tiền?
ĐÁP ÁN
6 x 5 – 4 = 26 “đồng xu”
ĐỀ 2
Câu 1: Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
ĐÁP ÁN
SƯỜN NÚI
ĐỀ 3
Câu 2: Tìm động từ có trong các câu sau:
Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt.
ĐÁP ÁN
Ngắt, thành
ĐỀ 3
Câu 3: Ai là trạng nguyên nhỏ tuổi nhất Việt Nam?
ĐÁP ÁN
NGUYỄN HIỀN
ĐỀ 3
Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) ai là tác giả của bài thơ sau:
Sông nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
ĐÁP ÁN
Lý Thường Kiệt
ĐỀ 3
Câu 5: Bạn đứng trong một hàng ngang, nếu đếm từ trái sang bạn là người thứ 15, nếu đếm từ phải sang bạn là người thứ 16. Hỏi hàng ngang có bao nhiêu người?
ĐÁP ÁN
15 + 16 – 1 = 30 (người)
ĐỀ 3
Các câu hỏi phụ
môn khoa học
d. Cả 3 ý trên đều đúng
1. Nuớc có thể thấm qua vật nào?
a. Khăn bông b. Áo mưa c. Tấm kính
a
2. Chất nào hoà tan trong nước?
a. Muối b. đường
c. Bột gạo d. Cả a, b đều đúng
d
3. Chất nào không hoà tan trong nước?
a. Muối b. Đường c. Cát
c
4. Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
a. Có màu, có mùi, có vị
b. Không có hình dạng nhất định
c. Thấm qua một số vật và hoà tan một số chất
5. Thế nào là nước bị ô nhiễm?
a. Nước có màu, có mùi hôi
b. Có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép
c. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
d. Tất cả các thành phần trên
6. Thế nào là nước sạch?
Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
Không có chứa các vi sinh vật gây hại
c. Không chứa các chất hoà tan gây hại cho sức khoẻ con người
d. Cả 3 ý trên đều đúng
7. Không khí gồm những thành phần nào?
a. Ni-tơ b. Ô-xi c. Các khí khác
b. Hô hấp c. Cả hai ý trên đều sai
8. Để giảm bớt lượng khí độc trong không khí ta phải làm sao?
a. Trồng nhiều cây xanh
b. Đổ rác đúng nơi quy định
c. Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở
d. Nên làm tất cả các việc trên
9. Tại sao vật có thể phát ra âm thanh?
a. Khi con người tác động vào chúng
b. Khi chúng có sự va chạm với nhau
c. Âm thanh do các vật rung động phát ra
10. Thực vật cần ánh sáng để làm gì?
a. Quang hợp
11. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Nước ao, hồ, sông thường đục và không sạch.
b. Nước trong suốt là nước sạch
c. Nước bị ô nhiễm là nước có màu, có mùi hôi, có chứa vi sinh vật gây bệnh và các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
d. Nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khoẻ con người và động vật
Đ
S
Đ
Đ
12. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho thích hợp
(sức khoẻ, ô nhiễm, hoà tan, gây bệnh)
Nước bị ……………. là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật ……………. nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất ……………. có hại cho ………………..
ô nhiễm
gây bệnh
hoà tan
sức khoẻ
13. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho thích hợp
(Mặt trời, thực vật, tàn lụi, ánh sáng)
Không có ……………… , thực vật sẽ mau chóng ………… vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. …………… đem lại sự sống cho thực vật, ………… … lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người.
ánh sáng
tàn lụi
Mặt Trời
thực vật
14. Trong quá trình sống, động vật cần lấy vào cơ thể những gì và thải ra môi trường những gì?
Trong quá trình sống động vật lấy vào cơ thể khí ô-xi, nước, thức ăn và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu và các chất thải khác.
20. Nêu tính chất của nước?
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
10. Thành phần chiếm nhiều nhất trong không khí là:
a. Ni-tơ b. Ô-xi c. Khí Các-bô-níc
8. Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với con người?
a. Ni-tơ
b. Ô-xi
c. Khí Các-bô-níc
b
9. Khí nào duy trì sự cháy?
a. Ni-tơ b. Ô-xi c. Khí Các-bô-níc
b
a
12. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a. Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị
b. Nước có hình dạng nhất định
c. Nước hoà tan được tất cả các chất
d. Nước chỉ thấm qua được một số vật
11. Nếu không có ánh sáng thực vật sẽ như thế nào?
a. Vẫn sống và phát triển bình thường
b. Chậm phát triển
c. Thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống
Đ
S
S
Đ
3. Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người
Hình ảnh nhân hóa dòng sông làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, theo cỏ cây...
Cả hai câu trên đều đúng
Vì sao tác giả nói là dòng sông “ điệu”?
Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo
Vì dòng sông biết làm đẹp cho mình
Cả hai câu trên đều sai
a
2. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ?
Các màu áo của dòng sông tương ứng với thời gian trong ngày
Các màu áo rất đa dạng và nhiều màu sắc
Cả hai câu trên đều đúng
c
c
6. Em hiểu câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” có ý nghĩa như thế nào?
Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn
Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan hiểu biết
Cả hai câu trên đều đúng
4. Bài thơ sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Nhân hóa
b. So sánh
c. Cả hai câu trên đều sai
a
5. Theo em, những hoạt động nào được gọi là du lịch?
Đi chơi công viên gần nhà
Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh
Đi làm việc xa nhà
b
c
8. Điền một từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu “......mải chơi, Tuấn không làm bài tập”
Nhờ
Vì
Tại vì
7. Câu “ Trời, thật là kinh khủng!” Là câu:
Câu kể
Câu cảm
Câu khiến
b
c
10. Trạng ngữ “ Trước nhà, mấy khóm hoa giấy nở tưng bừng” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Thời gian
Nơi chốn
Nguyên ngân
9. Theo em, những từ nào liên quan đến hoạt động du lịch ?
Va li, cần câu
Khách sạn, hướng dẫn viên, phố cổ, bãi biển
Cả hai câu trên đều đúng
c
b
2.Vì sao Ma-gen-lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
a.Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng.
b.Vì ông thấy nơi đây có vùng đất mới.
c. Vì ông thấy nơi đây cón nhiều dân trên đảo sống bình yên .
1. Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
a. Đi vòng quanh trái đất tìm đến những vùng đất mới.
b. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
c. Đi vòng quanh trái đất khám phá con đường trên biển
b
a
4.Hạm đội của Ma-gen-lăng đã đi theo hành trình nào?
a)Châu Âu –Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Châu Âu.
b) Châu Âu –Đại Tây Dương –Thái Bình Dương – Châu Á – Châu Âu.
c) Châu Âu –Đại Tây Dương – Châu Á – Thái Bình Dương –Châu Âu.
d) Châu Âu –Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương -Châu Âu.
3. Eo biển dẫn ra Thái Bình Dương sau này có tên gọi là :
Đại Tây Dương
b.Ma-tan
c. Ma-gen-lăng
d
6. Ai đã bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma-tan:
a. Ác-si-mét
b. Am- xtơ-rong
c. Ma-gen-lăng
5. Đoàn thám hiểm của Ma-gen-lăng đã đạt những kết quả gì?
Khẳng định trái đất hình cầu
b. Phát hiện ra Thái Bình Dương
c. Phát hiện ra nhiều vùng đất mới.
d. Tất cả các ý trên đều đúng
d
c
7. Dòng nào dưới đây là những đồ dùng cần cho một chuyến du lịch?
Cần câu, thiết bị nghe nhạc, va li, quần áo, điện thoại, vé tàu,ti vi,xe máy.
b. Va li, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, đồ ăn uống.
c. Xe đạp, vé tàu,diện thoại, đồ ăn uống,tủ lạnh, quần áo, giày thể thao, va li.
d. Ô tô con, xe đạp,lều trại, va li,quần áo, dụng cụ thể thao.
b
8. Trạng ngữ (phần in đậm )trong câu sau bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở,vẫn vương vãi khắp thủ đô.
( Theo Nguyễn Tuân)
Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Trạng ngữ chỉ thời gian.
Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
d. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
a
9. Chủ ngữ trong câu “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” là:
Văn hóa nghệ thuật
Văn hóa
c. là một mặt trận
10. Dòng nào sau đây là câu cảm?
Chà, con bướm này mới đẹp làm sao!
b. Chúc anh hoàn thành nhiệm vụ.!
Hãy dũng cảm trong đấu tranh!
d. Nước non mình đâu đâu cũng đẹp như tranh
a
a
Phương pháp phòng ngừa bệnh sâu răng:
Chải răng sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.
b. Hạn chế ăn quà vặt có nhiều đường.
c. Sử dụng kem đánh răng có Fluor
d. Khám răng định kì 2 lần/ năm.
e. Tất cả đều đúng
e
Chải răng đúng phương pháp sẽ chải sạch:
Mặt gần, mặt xa, mặt ngoài.
Mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai
Mặt ngoài , mặt trong, mặt gần.
Mặt ngoài, mặt trong, mặt xa.
b
Phương pháp chải răng đúng là:
Chải mặt ngoài và mặt trong rang hàm: đặt bàn chải nghiêng 45 độ so với trục răng, áp một phần lông bàn chải lên nướu răng, một phần lên răng, vừa rung vừa di bàn chải từ cổ răng đến mặt nhai.
Chải mặt trong răng cửa: đặt bàn chải song song với trục răng và chải theo chiều răng mọc.
Chải mặt nhai: Chải theo chiều tới lui.
Tất cả đều đúng.
d
Sau khi súc miệng với dung dịch Fluor, học sinh có thể:
Súc miệng lại với nước.
Có thể ăn uống được.
Cả a và b đều đúng.
Không được ăn uống gì trong vòng 30 phút
d
Thời gian các em học sinh ngậm nước súc miệng Fluor tại trường là:
< 2 phút
Từ 2 đến 3 phút
Từ 5 đến 6 phút
< 6 phút
b
Khi chải răng trong kem có Fluor, Fluor trong kem giúp:
Men răng cứng chắc hơn.
Ức chế sự hoạt động của vi khuẩn trên mảng bám.
Hạn chế sự tạo lập mảng bám
Tất cả đều đúng.
d
Nha chu là các mô nâng đỡ răng, hay tổ chức quanh răng gồm có:
Nướu răng, dây chằng quanh răng.
Ce răng
Xương ổ răng và xương hàm
Tất cả đều đúng
d
Hậu quả của bệnh nha chu là:
Miệng có mùi hôi, bị giảm sức nhai.
Răng lung lay, có thể mất nhiều răng cùng một lúc
ảnh hưởng lớn đến kinh tế gia đình
Tất cả ý trên
d
Phương pháp phòng bệnh nha chu là:
Chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.
Nên ăn những thức ăn có xơ.
Không nên dùng bàn chải lông đã bị tưa.
Nên khám răng định kì 6 tháng / 1 lần
Tất cả những ý trên
e
Răng vĩnh viễn đầu tiên mọc trên cung hàm là:
Răng số 6
Răng 6 tuổi
Răng hàm vĩnh viễn thứ nhất
Tất cả đều đúng
d
Bệnh sâu răng là bệnh:
a. Bất cứ ai cũng có thể bị, nhưng có thể phòng ngừa được.
Bệnh do con sâu gây ra.
a đúng, b sai
Tất cả đều đúng
c
Răng dễ bị sâu nhất trên hàm là:
Răng cối nhỏ và răng nanh.
Răng cối lớn thứ ba.
Răng cối vĩnh viễn thứ nhất ( răng số 6)
a và b đúng
c
Thứ tự diễn tiến sâu răng:
Sâu ngà, tủy chết, tủy viêm, sâu men.
Sâu ngà, tủy viêm, sâu men, tủy chết
Sâu men, sâu ngà, tủy viêm, tủy chết
Sâu men, tủy viêm, tủy chết, sâu ngà.
c
Trong tiến trình sâu răng, giai đoạn nào có triệu chứng đau khi không kích thích ( đau tự phát nhất là vào ban đêm):
Sâu ngà b. Sâu men
c. Viêm tủy d. Tủy chết
c
Một học sinh từ 6 đến 12 tuổi, thường có trên hai cung hàm:
Một loại răng sữa.
Một loại răng vĩnh viễn
Có cả hai loại: răng sữa và răng vĩnh viễn ( răng hỗn hợp)
Tất cả đều sai
c
Lần chải răng quan trọng nhất vào buổi sáng là:
a. Sau khi thức dậy b. Sau khi ăn sáng
c. Tất cả đều sai d. Cả a và b đúng
b
Một chiếc răng cối có mấy mặt răng:
3 mặt răng b. 4 mặt răng
c. 5 mặt răng d. Tất cả đều đúng
c
Súc miệng hàng tuần tại trường học với dung dịch Fluor được pha theo tỉ lệ là:
2% b. 2%0
c. 0,2% d. b và c đúng
d
Tăm sỉa răng nếu sử dụng sai sẽ gây hậu quả:
Làm trầy, xây xát nướu, viêm nướu nha chu viêm
Kẽ răng hở ra dễ dắt thức ăn sâu răng
Răng dễ bị mòn ở cổ răng
Tất cả đều đúng
d
Mục đích của việc cho trẻ đi khám răng sớm là:
Giúp cho trẻ làm quen với phòng khám răng miệng.
Giúp trẻ vui vẻ, tự tin, yêu thích đi khám răng vì không đau.
Khám phát hiện và điều trị sớm các bệnh về răng miệng
Tất cả đều đúng
Câu b và c đúng
d
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Lan Anh
Dung lượng: 5,98MB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)