Kho đề thi HSG Hóa học 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Vy |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Kho đề thi HSG Hóa học 9 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 1998 - 1999
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Câu 1: (4đ) Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
+X,t0 +B,t0 +H2O +C
MnO2 ------> Cl2 ------------> HCl -----------> X ------------> FeCl2 + FeCl3
B, X, C là gì?
Câu 2: (4đ) Trình bày cách nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch: HNO3; CaCl2; Na2CO3 và NaCl bằng pphh mà không dùng thêm chất thử nào khác?
Câu 3: (4đ) Đem 17,2 gam hh 2 kim loại Cu, Ag tác dụng vừa đủ với V ml dd H2SO4 96% (d = 1,84g/ml) thì có 3,36 lít khí SO2 thoát ra ở đktc. Tất cả pư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính:
Khối lượng từng kim loại trong hh đầu?
V ml dd H2SO4 đã pư?
Câu 4: (4đ) đem đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hh CH4 và C2H4; khí CO2 sinh ra được dẫn vào 200ml dd Ca(OH)2 aM, sau pư thu được 10g CaCO3 và 16,2g Ca(HCO3)2. tất cả các pư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính:
Số mol khí SO2 tạo thành?
Khối lượng CH4; C2H4 lúc đầu và aM?
Câu 5: (4đ) Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa cân, cân thằng bằng. bỏ vào cố A một quả cân nặng 1,056 gam; bỏ vào cốc B 1000 gam dd HCl 7,3% thì cân mất thăng bằng.
Phải thêm vào cốc B m gam CaCO3 để cho cân thăng bằng trở lại, biết rằng khi cân thăng bằng trở lại thì trong cốc B không còn CaCO3.
Tính m gam CaCO3 và nồng độ % chất tan trong cốc B sau khi cân thăng bằng trở lại.
SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 1999 – 2000.
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Bài 1: (3đ) bằng pphh hãy:
Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd: HCl; CaCl2; Na2CO3 và NaCl mà không dùng thêm thuốc thử nào khác.
Tách CH4 ra khỏi hh khí: CH4; O2 và H2O (hơi)
Bài 2: (2,5đ) Viết đầy đủ các PƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe ------------------> FeCl2 < ---------------------> FeCl3
Fe(OH)2 ------------------> Fe(OH)3
Al ----->SO2 ------->SO3 -----------> H2SO4 --------------->CO2
Bài 3: (2,5 đ)
Một nguyên tố A tạo được hợp chất khí với Hidro là AHn và tạo được hợp chất khí với Oxi là AOm. biết khối lượng phân tử của AOm bằng 2,75 khối lượng phân tử của AHn. thành phần khối lượng H trong AHn bằng 25%. Tìm CT của AOm và AHn.
Bài 4 : (4đ) dùng 0,3 mol H2 khử vừa đủ 16 gam một oxit kim loại có công thức M2On, lượng kim loại tạo thành cho tác dụng hết với dd HCl dư, tạo ra muối MClm và 0,2 mol H2. Xác định C của oxit và muối.
Bài 5: (4đ) đem 60g hh Cu và CuO tác dụng hết với 3 lít dd HNO3 1M thu được dd A và 0,6 mol khí NO thoát ra.
Tính khối lượng Cu và CuO trong hh đầu?
Cần bao nhiêu gam dd NaOH 20% để tác dụng hết với dd A?
Bài 6: (4đ) Đốt cháy hoàn toàn 67 gam hỗn hợp CH4 và C2H4, khí CO2 tạo thành được dẫn vào 3 lít dd NaOH 1M, thu được dd A.
Viết PTHH xảy ra?
Tính số mol CO tạo thành có giá trị trong khoảng nào? Từ đó, hãy chứng tỏ dd A có muối NaHCO3 và Na2CO3?
SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 2000 – 2001.
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Bài 1: (2đ)
Có 2 dd HCl nồng độ khác nhau, được kí hiệu (A), (B) và dd NaOH nồng độ không đổi.
Trộn (A) và (B) theo tỉ lệ thể tích 3/1 được dd (C). Trung hòa 10 ml dd (C) cần 7,5ml dd NaOH.
Trộn (A) bà (B) theo tỉ lệ thể tích 1/3 được dd (D). Trung hòa 10ml dd (D) cần 10,5ml dd
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 1998 - 1999
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Câu 1: (4đ) Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
+X,t0 +B,t0 +H2O +C
MnO2 ------> Cl2 ------------> HCl -----------> X ------------> FeCl2 + FeCl3
B, X, C là gì?
Câu 2: (4đ) Trình bày cách nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch: HNO3; CaCl2; Na2CO3 và NaCl bằng pphh mà không dùng thêm chất thử nào khác?
Câu 3: (4đ) Đem 17,2 gam hh 2 kim loại Cu, Ag tác dụng vừa đủ với V ml dd H2SO4 96% (d = 1,84g/ml) thì có 3,36 lít khí SO2 thoát ra ở đktc. Tất cả pư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính:
Khối lượng từng kim loại trong hh đầu?
V ml dd H2SO4 đã pư?
Câu 4: (4đ) đem đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hh CH4 và C2H4; khí CO2 sinh ra được dẫn vào 200ml dd Ca(OH)2 aM, sau pư thu được 10g CaCO3 và 16,2g Ca(HCO3)2. tất cả các pư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính:
Số mol khí SO2 tạo thành?
Khối lượng CH4; C2H4 lúc đầu và aM?
Câu 5: (4đ) Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa cân, cân thằng bằng. bỏ vào cố A một quả cân nặng 1,056 gam; bỏ vào cốc B 1000 gam dd HCl 7,3% thì cân mất thăng bằng.
Phải thêm vào cốc B m gam CaCO3 để cho cân thăng bằng trở lại, biết rằng khi cân thăng bằng trở lại thì trong cốc B không còn CaCO3.
Tính m gam CaCO3 và nồng độ % chất tan trong cốc B sau khi cân thăng bằng trở lại.
SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 1999 – 2000.
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Bài 1: (3đ) bằng pphh hãy:
Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd: HCl; CaCl2; Na2CO3 và NaCl mà không dùng thêm thuốc thử nào khác.
Tách CH4 ra khỏi hh khí: CH4; O2 và H2O (hơi)
Bài 2: (2,5đ) Viết đầy đủ các PƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe ------------------> FeCl2 < ---------------------> FeCl3
Fe(OH)2 ------------------> Fe(OH)3
Al ----->SO2 ------->SO3 -----------> H2SO4 --------------->CO2
Bài 3: (2,5 đ)
Một nguyên tố A tạo được hợp chất khí với Hidro là AHn và tạo được hợp chất khí với Oxi là AOm. biết khối lượng phân tử của AOm bằng 2,75 khối lượng phân tử của AHn. thành phần khối lượng H trong AHn bằng 25%. Tìm CT của AOm và AHn.
Bài 4 : (4đ) dùng 0,3 mol H2 khử vừa đủ 16 gam một oxit kim loại có công thức M2On, lượng kim loại tạo thành cho tác dụng hết với dd HCl dư, tạo ra muối MClm và 0,2 mol H2. Xác định C của oxit và muối.
Bài 5: (4đ) đem 60g hh Cu và CuO tác dụng hết với 3 lít dd HNO3 1M thu được dd A và 0,6 mol khí NO thoát ra.
Tính khối lượng Cu và CuO trong hh đầu?
Cần bao nhiêu gam dd NaOH 20% để tác dụng hết với dd A?
Bài 6: (4đ) Đốt cháy hoàn toàn 67 gam hỗn hợp CH4 và C2H4, khí CO2 tạo thành được dẫn vào 3 lít dd NaOH 1M, thu được dd A.
Viết PTHH xảy ra?
Tính số mol CO tạo thành có giá trị trong khoảng nào? Từ đó, hãy chứng tỏ dd A có muối NaHCO3 và Na2CO3?
SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 2000 – 2001.
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Bài 1: (2đ)
Có 2 dd HCl nồng độ khác nhau, được kí hiệu (A), (B) và dd NaOH nồng độ không đổi.
Trộn (A) và (B) theo tỉ lệ thể tích 3/1 được dd (C). Trung hòa 10 ml dd (C) cần 7,5ml dd NaOH.
Trộn (A) bà (B) theo tỉ lệ thể tích 1/3 được dd (D). Trung hòa 10ml dd (D) cần 10,5ml dd
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Vy
Dung lượng: 488,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)