Khi nao thi x0y+y0z = x0z
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: khi nao thi x0y+y0z = x0z thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 20/02/2012
Ngày dạy : 24/02/2012
Lớp : 62
Tiết 19 :
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu được khi nào thì góc ,
- Nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau ,
hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sữ dụng thước đo góc, tính góc, nhận
biết các quan hệ giữa hai góc.
Thái độ :
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và
tính toán.
II.CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ.
Phương án tổ chức lớp: Hoạt động nhóm
HS : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: Gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Vẽ góc xOz
- Vẽ tia OY nằm giữa hai cạnh của góc xOz
- Dùng thước đo góc xOy và góc yOz, góc xOz
- So sánh với
-Yêu cầu hs quan sát và nhận xét rồi ghi điểm
Gv: Nhận xét và ghi điểm
* Đặt vấn đề: Qua kiểm tra bài cũ ta thấy tổng số đo hai góc xoy và yoz bằng số đo của góc xoz. Vậy khi nào thì .Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó
?
?
?
Từ đó so sánh:
Tiết 19: Khi nào thì
Hoạt động 2:Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz (17 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Bảng
Gv: Từ kết quả ta đo được ở phần bài cũ thì ta thấy .Vậy khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo của góc xOz .Chúng ta cùng nhau tìm hiểu mục 1
- Gv: Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ kiểm tra bài cũ
Gv: Khi tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì theo kết quả đo được thì . Vậy để thì phải có điều gì ?
Gv: Ngược lại
- Nếu có thì em nào có thể nhận xét về vị trí của tia Oy đối với tia Ox và Oz ?
Gv: Đưa ra nhận xét và nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó
- Yêu cầu một hs đọc lại nhận xét
Gv: Đưa bài tập cũng cố
Bài tập 1:
Chiếu hình vẽ lên màn hình và đặt câu hỏi
- Với hình này ta có thể phát biểu nhận xét trên thế nào ?
Gv: Cho học sinh nhận xét và sau đó giáo viên cũng cố lại
Bài tập 2: ( Bài 18 sgk)
- Gọi một học sinh đứng dậy đọc nội dung bài tập 18 (sgk)
- Bài toán cho biết cái gì ? và yêu cầu tìm cái gì?
Gv: Gợi ý
- Khi biết tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC ta có điều gì ?
- Để tính số đo của góc BOC ta làm thế nào ?
- Gọi một học sinh lên bảng làm và dứơi lớp làm vào vở
Gv:Chiếu bài tập mẩu lên bảng
Gv:Nếu có 3 tia chung góc tức là có một tia nằm giữa 2 tia còn lại thì ta có mấy góc trong hình?
- Chỉ cần đo ít nhất mấy góc thì ta biết được số đo của 3 góc?
Bài tập 3: Cho hình vẽ
Gv: Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao?
- Vì sao em khẳng định tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz ?
Gv: Nhận xét và bổ sung
Hs: lắng nghe
Hs: Quan sát hình vẽ
- Oy nằm giữa 2 tia Oz và Ox
- HS : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Hs: Lắng nghe
- HS đọc nhận xét ở SGK
- HS: Nếu tia OB nằm giữa tia OA và OC thì:
. Ngược lại, Nếu thì tia OB nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hs :Đọc đề bài .
Ngày dạy : 24/02/2012
Lớp : 62
Tiết 19 :
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu được khi nào thì góc ,
- Nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau ,
hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sữ dụng thước đo góc, tính góc, nhận
biết các quan hệ giữa hai góc.
Thái độ :
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và
tính toán.
II.CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ.
Phương án tổ chức lớp: Hoạt động nhóm
HS : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: Gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Vẽ góc xOz
- Vẽ tia OY nằm giữa hai cạnh của góc xOz
- Dùng thước đo góc xOy và góc yOz, góc xOz
- So sánh với
-Yêu cầu hs quan sát và nhận xét rồi ghi điểm
Gv: Nhận xét và ghi điểm
* Đặt vấn đề: Qua kiểm tra bài cũ ta thấy tổng số đo hai góc xoy và yoz bằng số đo của góc xoz. Vậy khi nào thì .Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó
?
?
?
Từ đó so sánh:
Tiết 19: Khi nào thì
Hoạt động 2:Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz (17 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi Bảng
Gv: Từ kết quả ta đo được ở phần bài cũ thì ta thấy .Vậy khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo của góc xOz .Chúng ta cùng nhau tìm hiểu mục 1
- Gv: Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ kiểm tra bài cũ
Gv: Khi tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì theo kết quả đo được thì . Vậy để thì phải có điều gì ?
Gv: Ngược lại
- Nếu có thì em nào có thể nhận xét về vị trí của tia Oy đối với tia Ox và Oz ?
Gv: Đưa ra nhận xét và nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó
- Yêu cầu một hs đọc lại nhận xét
Gv: Đưa bài tập cũng cố
Bài tập 1:
Chiếu hình vẽ lên màn hình và đặt câu hỏi
- Với hình này ta có thể phát biểu nhận xét trên thế nào ?
Gv: Cho học sinh nhận xét và sau đó giáo viên cũng cố lại
Bài tập 2: ( Bài 18 sgk)
- Gọi một học sinh đứng dậy đọc nội dung bài tập 18 (sgk)
- Bài toán cho biết cái gì ? và yêu cầu tìm cái gì?
Gv: Gợi ý
- Khi biết tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC ta có điều gì ?
- Để tính số đo của góc BOC ta làm thế nào ?
- Gọi một học sinh lên bảng làm và dứơi lớp làm vào vở
Gv:Chiếu bài tập mẩu lên bảng
Gv:Nếu có 3 tia chung góc tức là có một tia nằm giữa 2 tia còn lại thì ta có mấy góc trong hình?
- Chỉ cần đo ít nhất mấy góc thì ta biết được số đo của 3 góc?
Bài tập 3: Cho hình vẽ
Gv: Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao?
- Vì sao em khẳng định tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz ?
Gv: Nhận xét và bổ sung
Hs: lắng nghe
Hs: Quan sát hình vẽ
- Oy nằm giữa 2 tia Oz và Ox
- HS : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Hs: Lắng nghe
- HS đọc nhận xét ở SGK
- HS: Nếu tia OB nằm giữa tia OA và OC thì:
. Ngược lại, Nếu thì tia OB nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hs :Đọc đề bài .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: 233,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)