KHGD s9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Oanh |
Ngày 15/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: KHGD s9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN I
CHƯƠNG I
CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
7
- Học sinh trình bày được đối tượng, nhiệm vụ và vai trò của ngành di truyền học.
- Hiểu được các khái niệm và kí hiệu cơ bản trong nghiên cứu di truyền.
- Hiểu và ứng dụng được các qui luật di truyền (đồng tính, phân tính và phân ly độc lập) vào việc giải các bài tập di truyền.
- Nêu được mục đích nội dung và ý nghĩa của phép lai phân tích.
- Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên dựa trên các qui luật di truyền
- Bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị.
- Đối tượng, nhiệm vụ và vai trò của ngành di truyền học.
- Các khái niệm và kí hiệu cơ bản trong nghiên cứu di truyền
- Nội dung qui luật di truyền : Đồng tính, phân tính và phân ly độc lập.
- Nội dung và ý nghĩa của phép lai phân tích.
- Nêu vấn đề
- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
- Tranh phóng hình 1.2; 2.1; 2.2; 2.3; 3; 4; 5.
- Dụng cụ thực hành : Đồng su kim loại.
- Các bài tập mẫu
CHƯƠNG II
NHIỄM SẮC THỂ
7
- Học sinh nêu và hiểu được tính đặc trưng và tính ổn định của bộ NST của từng loài được đảm bảo nhờ các cơ chế nguyên phân, giản phân và thụ tinh. Nêu được ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân, giản phân.
- Nêu được chức năng của NST đối với sự di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác.
- Ứng dụng các cơ chế nguyên phân, giản phân và thụ tinh trong việc giải các bài tập và giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên.
- Xác định được cơ chế hình thành giới tính.
- HS hiểu được ngoài phát hiện của Menđen các nhân tố di truyền di truyền độc lập nhau thì các nhân tố di truyền di truyền liên kết với nhau. Thấy được ý nghĩa của di truyền liên kết trong sản xuất.
- Tính đặc trư ng và tính ổn định của bộ NST của từng loài được đảm bảo nhờ các cơ chế nguyên phân, hiản phân và thụ tinh. Sự biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân, giản phân.
- Chức năng của NST đối với sự di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác.
- Cơ chế hình thành giới tính.
- Các nhân tố di truyền di truyền liên kết với nhau. Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
- Nêu vấn đề
- Trực quan
- Vấn đáp
- Vấn đáp thực tiễn
- Thực hành
- Tranh phóng hình 8.1; 8.2; 8.3; 8.4; 8.5; 9.2; 9.2; 9.3; 10; 11; 12.1; 12.2; 13.
- Bảng phụ
CHƯƠNG III
ADN VÀ GEN
7
- HS nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và tính đa dạng của phân tử ADN.
- Mô tả được cấu trúc không gian của phân tử ADN. Các Nuclêôtít giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung : A-T bởi hai liên kết hiđrô; G-X bởi ba liên kết hiđrô.
- Trình bày được nguyến tắc tự nhân đôi và thấy được sự tự nhân đôi của ADN chính là sự tự nhân đôi của NST.
Nêu được bản chất hóa học của gen và chức năng của ADN.
- Phân biệt được ADN với ARN. Nêu được các loại ARN cùng với chức năng của nó. Mối quan hệ giữa gen với ARN.
- Nêu được thành phần hóa học, tính đa dạng và tính đặc thù của Pr. Vai trò của Pr đối với sự sống.
- Giải thích được mối quan hệ giữa gen với tính trạng thông qua mối quan hệ : Gen → mARN → Pr → tính trạng
- Thành phần hóa học, tính đặc thù và tính đa dạng của phân tử ADN dựa trên cơ sở số lượng và trình tự sắp xếp các gen trên phân tử ADN.
- Các Nuclêôtít giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung : A-T bởi hai liên kết hiđrô; G-X bởi ba liên kết hiđrô.
- ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn.
- Bản chất hóa hcọ của gen là ADN và chức năng của ADN.
- ARN là đại phân tử do nhiều đơn phân liên kết với nhau tạo thành. Một chuỗi xoắn đơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Dung lượng: 8,89KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)