Khảo sát NV 7- HK1
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Khảo sát NV 7- HK1 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng học kì 1
Môn ngữ văn 7
Thời gian:
Câu I. ( 1 điểm) . Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Với phong cách trang nhã, bài thơ “Qua Đèo Ngang” cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà............ Thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn.......... đồng thời thể hiện nỗi........... thương nhà, nỗi buồn thầm lặng.......... của tác giả.
Câu II ( 2 điểm). Có bạn cho rằng: Cụm từ “ta với ta’ trong hai bài thơ ‘Qua Đèo Ngang” và bài thơ “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn giống nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Câu III. ( 2 điểm) Điền vào ô trống tên các bài thơ với nội dung sau:
Bài thơ có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập là bài thơ ……………………………..……
Bài thơ ca ngợi chiến công nhà Trần là bài thơ ……………………………….……
Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn là bài thơ ……………………………..…………
Câu IV. ( 5 điểm) Cảm nghĩ về thầy (cô ) giáo của em.
đáp án và biểu điểm.
Câu I .( 1 điểm ).
Các từ cần điền : Heo hút, hoang sơ, nhớ nước, cô đơn.
Câu II. (2 điểm)
- Không tán thành với ý kiến đó.
- Vì: ở bài thơ Qua Đèo Ngang cụm từ ‘ ta với ta” là từ đồng nghĩa. Chỉ một mình Bà Huyện Thanh Quan đối diện với chính mình. Còn ở bài thơ Bạn đến chơi nhà cụm từ “ ta với ta” là từ đồng âm nhưng khác nghĩa. Ta1 : là chỉ tác giả ( chủ nhà). Ta2 : là chỉ người bạn ( khách)
Câu III. ( 2 điểm)
Bài thơ: Sông núi nước Nam
Bài thơ : Phò già về Kinh.
Bài thơ : Bài ca Côn Sơn .
Câu IV. ( 5 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về thầy giáo hoặc cô giáo đã dạy em ma yêu mến nhất.
Có xen lẫn yếu tốmiêu tả (hình dáng , giọng nói, cử chỉ quen thuộc, …..)
Mở bài: ( 1 điểm) – Giới thiệu chung về thầy hoặc cô giáo ( tên, tuổi, ở đâu, dạy môn gì ..)
Thân bài : ( 3 điểm) Tả thầy cô giáo cụ thể ( hình dáng, cở chỉ quen thuộc, việc dạy học )
Có tể kể một kỉ niệm giữa em với thầy cô.
Có xen lẫn cảm xúc khi tả hoặc kể.
Kết bài : ( 1 diểm) Cảm nghĩ của em với thầy cô giáo với hiện tại và tương lai.
Môn ngữ văn 7
Thời gian:
Câu I. ( 1 điểm) . Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Với phong cách trang nhã, bài thơ “Qua Đèo Ngang” cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà............ Thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn.......... đồng thời thể hiện nỗi........... thương nhà, nỗi buồn thầm lặng.......... của tác giả.
Câu II ( 2 điểm). Có bạn cho rằng: Cụm từ “ta với ta’ trong hai bài thơ ‘Qua Đèo Ngang” và bài thơ “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn giống nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Câu III. ( 2 điểm) Điền vào ô trống tên các bài thơ với nội dung sau:
Bài thơ có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập là bài thơ ……………………………..……
Bài thơ ca ngợi chiến công nhà Trần là bài thơ ……………………………….……
Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn là bài thơ ……………………………..…………
Câu IV. ( 5 điểm) Cảm nghĩ về thầy (cô ) giáo của em.
đáp án và biểu điểm.
Câu I .( 1 điểm ).
Các từ cần điền : Heo hút, hoang sơ, nhớ nước, cô đơn.
Câu II. (2 điểm)
- Không tán thành với ý kiến đó.
- Vì: ở bài thơ Qua Đèo Ngang cụm từ ‘ ta với ta” là từ đồng nghĩa. Chỉ một mình Bà Huyện Thanh Quan đối diện với chính mình. Còn ở bài thơ Bạn đến chơi nhà cụm từ “ ta với ta” là từ đồng âm nhưng khác nghĩa. Ta1 : là chỉ tác giả ( chủ nhà). Ta2 : là chỉ người bạn ( khách)
Câu III. ( 2 điểm)
Bài thơ: Sông núi nước Nam
Bài thơ : Phò già về Kinh.
Bài thơ : Bài ca Côn Sơn .
Câu IV. ( 5 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về thầy giáo hoặc cô giáo đã dạy em ma yêu mến nhất.
Có xen lẫn yếu tốmiêu tả (hình dáng , giọng nói, cử chỉ quen thuộc, …..)
Mở bài: ( 1 điểm) – Giới thiệu chung về thầy hoặc cô giáo ( tên, tuổi, ở đâu, dạy môn gì ..)
Thân bài : ( 3 điểm) Tả thầy cô giáo cụ thể ( hình dáng, cở chỉ quen thuộc, việc dạy học )
Có tể kể một kỉ niệm giữa em với thầy cô.
Có xen lẫn cảm xúc khi tả hoặc kể.
Kết bài : ( 1 diểm) Cảm nghĩ của em với thầy cô giáo với hiện tại và tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)