Khảo sát ngữ văn 7-8
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thắng |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Khảo sát ngữ văn 7-8 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD _ ĐT huyện Hoài Đức Bài khảo sát hè 2009
Trường THCS Sơn Đồng Môn ngữ văn 7
Thời gian 60 phút
Họ và tên : ………………………………………….
Đề bài
Câu 1
Chỉ ra câu chủ động và câu bị động trong đoạn thơ sau. Hãy chuyển mỗi câu chủ động sang hai loại câu bị động.
Anh bắc cầu phao qua khúc sông sâu.
Anh nối nhớ thương bằng những nhịp cầu.
Những chiếc cầu ngày đêm bom dội,
Vẫn nguyên vẹn đứng bên lửa khói.
Câu 2
Nguyên tiêu
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.”
Hồ Chí Minh
Em hãy dịch nghĩa câu “xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên”, sau đó đối chiếu với bản dịch thơ trong sách giáo khoa văn 7 tập I và chỉ ra điểm khác nhau giữa bản dịch nghĩa và dịch thơ ấy.
Câu 3
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày những cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng phép liệt kê (Chỉ ra phép liệt kê đó).
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
(“Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh).
Hết
(Học sinh không sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm)
Phòng GD - ĐT huyện Hoài Đức Hướng dẫn chấm
Trường THCS Sơn đồng Khảo sát lớp chất lượng cao
Môn ngữ văn 7
Năm học 2008 - 2009
Câu 1 : 3 điểm
* Chỉ ra câu chủ động, câu nghi vấn được 1điểm.
- Câu chủ động : Anh bắc cầu phao qua khúc sông sâu.
Anh nối nhớ thương bằng những nhịp cầu.
- Câu bị động : Những chiếc cầu ngày đêm bom dội,
Vẫn nguyên vẹn đứng bên lửa khói.
* Chuyển câu chủ động sang câu bị động (2 điểm)
Cầu phao được anh bắc qua khúc sông sâu.
Cầu phao bắc qua khúc sông sâu.
Nhớ thương được anh nối bằng những nhịp cầu.
Nhớ thương nối bằng những nhịp cầu.
Câu 2 : 2điểm
Dịch nghĩa : Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân.
Bản dịch thơ : Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Bản dịch thơ bị thiếu mất một từ xuân.
Câu 3
* Yêu cầu viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm thụ một đoạn thơ. Đoạn văn cần đảm bảo các ý cơ bản sau :
Giới thiệu đoạn thơ : Trích trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của xuân Quỳnh.
Nội dung : Tâm trạng anh lính trẻ trên đường hành quân nghe tiếng gà gợi những cảm xúc dâng trào.
Cách dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tiếng gà đã nghe xao động nắng trưa, bàn chân đỡ mỏi và cả gọi về tuổi thơ đầy ắp những
Trường THCS Sơn Đồng Môn ngữ văn 7
Thời gian 60 phút
Họ và tên : ………………………………………….
Đề bài
Câu 1
Chỉ ra câu chủ động và câu bị động trong đoạn thơ sau. Hãy chuyển mỗi câu chủ động sang hai loại câu bị động.
Anh bắc cầu phao qua khúc sông sâu.
Anh nối nhớ thương bằng những nhịp cầu.
Những chiếc cầu ngày đêm bom dội,
Vẫn nguyên vẹn đứng bên lửa khói.
Câu 2
Nguyên tiêu
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.”
Hồ Chí Minh
Em hãy dịch nghĩa câu “xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên”, sau đó đối chiếu với bản dịch thơ trong sách giáo khoa văn 7 tập I và chỉ ra điểm khác nhau giữa bản dịch nghĩa và dịch thơ ấy.
Câu 3
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày những cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng phép liệt kê (Chỉ ra phép liệt kê đó).
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
(“Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh).
Hết
(Học sinh không sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm)
Phòng GD - ĐT huyện Hoài Đức Hướng dẫn chấm
Trường THCS Sơn đồng Khảo sát lớp chất lượng cao
Môn ngữ văn 7
Năm học 2008 - 2009
Câu 1 : 3 điểm
* Chỉ ra câu chủ động, câu nghi vấn được 1điểm.
- Câu chủ động : Anh bắc cầu phao qua khúc sông sâu.
Anh nối nhớ thương bằng những nhịp cầu.
- Câu bị động : Những chiếc cầu ngày đêm bom dội,
Vẫn nguyên vẹn đứng bên lửa khói.
* Chuyển câu chủ động sang câu bị động (2 điểm)
Cầu phao được anh bắc qua khúc sông sâu.
Cầu phao bắc qua khúc sông sâu.
Nhớ thương được anh nối bằng những nhịp cầu.
Nhớ thương nối bằng những nhịp cầu.
Câu 2 : 2điểm
Dịch nghĩa : Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân.
Bản dịch thơ : Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Bản dịch thơ bị thiếu mất một từ xuân.
Câu 3
* Yêu cầu viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm thụ một đoạn thơ. Đoạn văn cần đảm bảo các ý cơ bản sau :
Giới thiệu đoạn thơ : Trích trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của xuân Quỳnh.
Nội dung : Tâm trạng anh lính trẻ trên đường hành quân nghe tiếng gà gợi những cảm xúc dâng trào.
Cách dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tiếng gà đã nghe xao động nắng trưa, bàn chân đỡ mỏi và cả gọi về tuổi thơ đầy ắp những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thắng
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)