Khảo nghiệm giống cây trồng
Chia sẻ bởi Đặng Quang Đức |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Khảo nghiệm giống cây trồng thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1
2
1.1 Khái niệm về giống cây trồng và khảo nghiệm giống
Khái niệm chung về giống cây trồng:
Giống cây trồng là một quần thể cây trồng đồng nhất về hình thái và có giá trị kinh tế nhất định, nhận biết được bằng sự biểu hiện của các đặc tính do kiểu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất một đặc tính và di truyền cho đời sau.
3
Giống cây trồng mới là giống cây trồng mới được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định nhưng chưa có trong danh mục giống cây trồng được phép sản xuất kinh doanh.
Giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng mới được đã được cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng đó.
4
1.2 Khái niệm tính trạng và đặc tính của giống
Tính trạng
Tính trạng được chia thành hai loại là tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng là những tính trạng có thể cân đo, đong, đếm được. Tính trạng số lượng được quy định bởi một số gen hoặc nhiều gen, tạo thành dãy biến dị liên tục và biến động mạnh dưới tác động của môi trường. Ví dụ chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số quả, số hạt...
Tính trạng chất lượng là những tính trạng không cân đo, đong đếm được, được kiểm soát bởi một gen hoặc ít gen, tạo thành dẫy biến dị gián đoạn và ít chịu tác động của môi trường. Ví dụ màu sắc hoa,, màu sắc thân lá, dạng hạt, v.v.
Đặc tính
Đặc tính là các đặc điểm sinh lý, sinh hóa và các đặc điểm kỹ thuật của thực vật. Ví dụ : tính chịu hạn, chịu mặn
Đặc tính sinh hóa như hàm lượng đường, protein trong quả hạt
Đặc tính kỹ thuật như hàm lượng bột
5
6
2.1 Yêu cầu với một giống cây trồng mới
a) Năng suất cao, ổn định
Năng suất hạt
Năng suất củ
Năng suất quả
Năng suất thân lá
b) Chất lượng tốt
Chất lượng dinh dưỡng
Chất lượng nấu nướng và
Chất lượng thị trường
c) Chống chịu điều kiện bất thuận
Chịu lạnh
Chịu hạn
Chịu mặn
Chịu nóng
Chịu ngập
d) Chống chịu sâu bệnh
Chống chịu sâu
Chống chịu bệnh
7
8
2.2 Yêu cầu đối với một giống mới ( quy định trong tiêu chuẩn ngành 10TCN-2002 dựa trên quy định của công ước UPOV
Tính khác biệt ( Distinctness)
Tính đồng nhất ( Uniformity) và
tính ổn định(Stability)
Tính khác biệt:
Tính trạng để đánh giá tính khác biệt
Phương pháp đánh giá tính khác biệt
Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt không áp dụng thống kê
Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt có áp dụng thống kê
b) Tính đồng nhất
Các tính trạng thích hợp
Cây khác dạng
Đánh giá tính đồng nhất của cây tự thụ phân
Đánh giá tính đồng nhất ở cây giao phấn
Đánh giá đồng nhất ở giống lai
Đánh giá tính đồng nhất ở cây sinh sản vô tính
c) Tính ổn định
Tính trạng thích hợp
Phương pháp đánh giá tính ổn định
d) Quy phạm khảo nghiệm DUS
9
10
Khảo nghiệm DUS của Việt Nam
11
Những điểm chính trong kỹ thuật khảo nghiệm DUS
Các thuật ngữ trong khảo nghiệm DUS
Giống khảo nghiệm: Là giống lúa mới được đăng ký khảo nghiệm DUS
Giống điển hình: là giống được sử dụng làm chuẩn đối với một trạng thái biểu hiện cụ thể của một tính trạng
Giống đối chứng: Là giống cùng nhóm với giống khảo nghiệm, có nhiều tính trạng tương tự nhất với giống khảo nghiệm.
12
Mẫu chuẩn: Là mẫu giống có các tính trạng đặc trưng phù hợp với bản mô tả giống, được cơ quan chuyên môn có thẩm quyền công nhận
Tính trạng đặc trưng: Là những tính trạng di truyền ổn định, ít bị biến đổi bởi tác động của ngoại cảnh, có thể nhận biết và mô tả được một cách chính xác.
Cây khác dạng: Cây được coi là khác dạng nếu nó khác biệt rõ ràng với giống khảo nghiệm ở một hoặc nhiều tính trạng được sử dụng trong khảo nghiệm DUS
13
Thủ tục đăng ký khảo nghiệm
Tờ khai đăng ký bảo hộ giống cây trồng theo mẫu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Giống cây trồng được tham gia khảo nghiệm DUS, khi có kết quả nhà tạo giống nộp đơn xin bảo hộ theo trình tự luật pháp quy định.
14
Yêu cầu vật liệu khảo nghiệm:
Yêu cầu vật liệu về số lượng: đảm bảo số lượng theo yêu cầu của mỗi loài cây trồng
ví dụ đối với lúa : giống thuần 5 kg/1 giống, các dòng A, B, R, S = 2kg/dòng.
Ngoài ra tác giả cần cung cấp thêm theo yêu cầu của cơ quan khảo nghiệm để đánh giá tính đồng nhất hoặc các đánh giá khác.
Chất lượng, tỷ lệ nảy mầm, đối chứng phải tương đương tiêu chuẩn xác nhận của giống thuần, không xử lý bất kỳ loại hoá chất nào.
Đối chứng có thể do tác giả đề xuất hoặc được lấy từ mẫu chuẩn của cơ quan khảo nghiệm
15
Phương pháp bố trí thí nghiệm khảo nghiệm DUS
Thời gian khảo nghiệm tối thiểu là 2 vụ có điều kiện tương tự.
Số điểm khảo nghiệm: chỉ bố trí ở 1 điểm (đây là điểm khác với khảo nghiệm VCU).
Thí nghiệm bố trí tối thiểu là 2 lần nhắc lại. Các yêu khác như đối với một thí nghiệm đồng ruộng để đánh giá giống và vật liệu tạo giống.
16
Giai đoạn sinh trưởng và tính trạng đánh giá trong khảo nghiệm :
Giai đoạn sinh trưởng của lúa trong khảo nghiệm DUS được chia thành 99 giai đoạn.
Tính trạng quan sát để đánh giá gồm 62 tính trạng và đặc điểm, trong đo có 34 tính trạng chính và 28 tính trạng bổ sung.
17
Phương pháp đánh giá tính khác biệt tính đồng nhất và tính ổn định
Tính khác biệt: Tính khác biệt được xác định bởi sự khác nhau của từng tính trạng đặc trưng giữa giống khảo nghiệm và giống đối chứng.
Đối với tính trạng chất lượng quan sát sự khác biệt biểu hiện bằng 2 trạng thái khác nhau một cách rõ ràng và chắc chắn.
Đối với tính trạng số lượng, sự khác nhau của số đo, đếm sai khác với đối chứng ở mức có ý nghĩa (LSD ở mức 5%).
Lượng mẫu đánh giá tính khác biệt là 20 cây chọn một cách ngẫu nhiên.
18
Tính đồng nhất: Căn cứ để đánh giá tính đồng nhất là trên cơ sở cây khác dạng của tất cả các cây trong ô thí nghiệm.
Tỷ lệ cây khác dạng tối đa là 0,1% đối với giống thuần, dòng bất dục, dòng duy trì và dòng phục hồi; 2% đối với giống lai F1 với xác xuất tin cậy 95%.
Nếu quan sát 1000 cây, số cây khác dạng tối đa cho phép đối với giống thuần, dòng bất dục, dòng phục hồi là 3 cây, đối với giống lai F1 là 27 cây.
Tính đồng nhất được đánh giá thông qua hệ số biến đông (Cv%) của mỗi tính trạng, hệ số biến động phải tương đương hoặc thấp hơn đối chứng.
19
Tính ổn định: Tính ổn định của giống được đánh giá gián tiếp thông qua đánh giá tính khác biệt và tính đồng nhất.
Nếu các số liệu khảo nghiệm các vụ giống nhau hoặc khác nhau không sai khác nhau có ý nghĩa ở xác xuất tin cậy tối thiểu 95% thì có thể coi giống đó là ổn định.
Tổng kết và công bố kết quả khảo nghiệm
Tổng kết và công bố kết quả khảo nghiệm do cơ quan khảo nghiệm trên báo và tạp chí chuyên ngành, đồng thời thông báo cho tác giả giống tham gia khảo nghiệm.
20
Quy phạm khảo nghiệm DUS của Việt Nam đối với lúa
Cơ quan chịu trách nhiệm: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng quốc gia
Yêu cầu vật liệu: Giống thuần = 5 kg, giống lai = 5 kg, dòng A, B, R = 2 kg/1dòng. Phẩm cấp mẫu gửi phải tương đương cấp xác nhận về tỷ lệ nảy mầm, độ sạch, độ ẩm. Mẫu gửi khảo nghiệm không xử lý bất kỳ loại hoá chất nào
Để đánh giá tính đồng nhất cơ quan khảo nghiệm có thể yêu cầu gửi đến mỗi giống 100 bông, các bông điển hình sạch sâu bệnh.
Phân nhóm:
Phân nhóm sơ bộ theo 3 phương pháp là theo loài phụ, theo phản ứng của giống với môi trường và theo điều kiện canh tác.
Phân nhóm chi tiết dựa trên 8 tính trạng sau:
1) Lá gốc (lá dưới cùng): màu sắc bẹ lá
2) Lá (sắc tố antoxian) của tai lá
3) Thời gian trỗ (50% số cây trỗ)
4) Thân (chiều cao không tính bông trừ lúa nổi)
5) Hạt gạo lật (chiều dài)
6) Hạt gạo lật (màu sắc)
7) Nội nhũ (dạng nội nhũ)
8) Hạt gạo lật (hương thơm)
4.3. Khảo nghiệm DUS với một số loài cây trồng ở Việt Nam
21
Phương pháp khảo nghiệm
Tối thiểu 2 vụ có điều kiện tương tự; bố trí tại 1 điểm (nếu có tính trạng không quan sát được thì bố trí một điểm bổ sung).
Thí nghiệm bố trí 2 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại giống khảo nghiệm cấy 10 hàng, mỗi giống đối chứng cây 3 hàng liên tiếp nhau, hàng cách hàng 20cm, cây cách cây 15 cm, mỗi hàng 50 cây.
Đối với thí nghiệm hàng- bông đánh giá tính đồng nhất, chọn ngẫu nhiên 50 bông trong số 100 bông tác giả gửi đến.
Các biện pháp kỹ thuật
Tuổi mạ cấy
Rất ngắn ngày = 3 - 3,5 lá
Ngắn = 4 - 4,5 lá
Trung bình = 5 - 6 lá
Dài ngày = trên 6 lá
Các kỹ thuật khác như khảo nghiệm VCU
Bảng tính trạng đặc trưng của giống lúa
Phương pháp đánh giá (như đã trình bày phần 2.2)
Tổng kết công bố kết quả khảo nghiệm
22
Bảng mô tả các tính trạng đặc trưng của lúa
23
24
25
26
2.3 Khảo nghiệm giá trị canh tác và gía trị sử dụng VCU ( Testing for Value of Cultivation and Use)
27
Nội dung cơ bản của khảo nghiệm VCU
28
5.1 Những điểm chính của quy phạm khảo nghiệm VCU
i) Quy định chung: quy định nguyên tắc, mục tiêu, mạng lưới khảo nghiệm, địa điểm khảo nghiệm và quy định trong quy định khảo nghiệm quốc gia các cây trồng nông nghiệp của Bộ trưởng số 257/NN-CSQL-QĐ ngày 26/8/1972
ii) Phương pháp khảo nghiệm
Khảo nghiệm cơ bản: tiến hành từ 2 - 3 vụ trong đó có ít nhất 2 vụ trùng tên
Khảo nghiệm sản xuất: tiến hành 1 - 2 vụ
iii) Khảo nghiệm cơ bản
Bố trí thí nghiệm: Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại, một số loài yêu cầu 3 lần nhắc lại. Kích thước ô thí nghiệm được quy định cụ thể cho mỗi loài cây trồng.
Với khảo nghiệm sản xuất: Quy định diện tích tối thiểu 500m2/1 điểm khảo nghiệm, không nhất thiết phải nhắc lại, giống đối chứng như khảo nghiệm cơ bản, áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến nhất của địa phương.
29
5.2 Quy trình kỹ thuật khảo nghiệm
Thời vụ: Tuỳ thuộc vào loài cây và vùng sinh thái để bố trí phù hợp
Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Mật độ trồng tùy thuộc vào loài cây và giống khảo nghiệm
Làm đất và bón phân: Phân bón được quy định cụ thể cho mỗi loài cây trồng và từng mùa vụ.
Phòng trừ sâu bệnh: Tuân thủ theo hướng dẫn của ngành BVTV nhưng với khảo nghiệm chuyên ngành đánh giá tính chống chịu thì không sử dụng bất kỳ loại thuốc nào
Thu họạch: Thu hoạch khi đã chín theo quy định với từng loài ví dụ lúa thu hoạch khi 85% số hạt trên bông đã chín. Các cây theo dõi thu cả cây để theo dõi tiếp những chỉ tiêu trong phòng.
Tính năng suất, một công việc quan trọng trong khảo nghiệm phải đảm độ chính xác cao, có thể thu cả ô phơi đến khi đạt độ ẩm bảo quản của loài cây trồng đó rồi cân tính kg/ô và quy ra năng suất trên hecta. Cũng có thể tính năng suất theo mẫu, chẳng hạn đối với lúa làm sạch cân năng suất tươi cả ô, lấy 1000 hạt phơi khô đến độ ẩm 14%, làm sạch lại và cân khối lượng thóc khô, tính tỷ lệ khô/ tươi của mẫu. Năng suất được tính = tỷ lệ khô/tươi của mẫu x khối lượng thóc tươi của ô.
30
Chỉ tiêu theo dõi
Lượng mẫu theo dõi: 10 cây/ô
Cách lấy mẫu: Cây cố định và ở giữa luống, giữa ô
Chỉ tiêu theo dõi với khảo nghiệm VCU cũng theo từng loài cây trồng và theo phương pháp khảo nghiệm cơ bản hay khảo nghiệm sản xuất. Ví dụ đối với lúa có 29 chỉ tiêu cần theo dõi đánh giá, nhìn chung có các nhóm chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu sinh trưởng
Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất
Khả năng chống chịu
Chất lượng
Đặc điểm hình thái...
Thống kê xử lý số liệu
Để đảm bảo độ tin cậy của số liệu công bố, tất các các số liệu đều phải xử lý thống kê các giá trị như: giá trị trung bình, phương sai, LSD hoặc DMRT. Phân tích thống kê có thể thực hiện trên chương trình IRRISTAT, Excel.
31
Yêu cầu thời gian khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất
32
33
Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương
1- Quy định chung
Quy phạm này quy định những nguyên tắc chung, nội dung và phương pháp khảo nghiệm quốc gia của các gióng đậu tương mới được chọn tạo trong nước và nhập nội.
Các tổ chức và cá nhân có giống đậu tương khảo nghiệm và cơ quan khảo nghiệm phải thực hiện đungs Nghị định số 07/ CP ngày 5/2/1996 của Chính phủ về quản lý giống cây trồng và các văn bản hướng dẫn thi hành nghị định kèm theo
2-Phương pháp khảo nghiệm
2.1- Các bước khảo nghiệm
2.1.1- Khảo nghiệm cơ bản: tiến hành 2 - 3 vụ, trong đó có 2 vụ cùng tên
2.1.2- Khảo nghiệm sản xuất: tiến hảnh 1- 2 vụ đối với các giống đậu tương có triển vọng đã được khảo nghiệm cơ bản ít nhất 1 vụ.
34
2.2- Bố trí khảo nghiệm
Khảo nghiệm cơ bản
Bố trí thí nghiệm: theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô là 7m2 (5m x 1,4m), rãng giữa các lần nhắc lại 30cm. Xunh quanh diện tích khảo nghiệm phải có ít nhất 1 luống bảo vệ.
Giống khảo nghiệm: phải gửi đến cơ quan khảo nghiệm trước vụ trồng, kèm theo đăng ký khảo nghiệm giống, lý lịch giống (nếu là giống khảo nghiệm vụ đầu). Giống khảo nghiệm phải có chất lượng gieo trồng tương đương với giống nguyên chủng theo 10 TCN 314 -98. Lượng giống tối thiểu là 3kg/1giống/vụ.
Giống đối chứng: là giống đã công nhận giống quốc gia hoặc giống địa ph]ơng tốt đang được trồng phổ biến trong vùng. Thời gian sinh trưởng của giống đối chứng phải tương đương với giống khảo nghiệm và chất lượng tương đương với giống nguyên chủng.
35
Khảo nghiệm sản xuất
Diện tích mỗi giống ít nhất 500m2; không cần nhắc lại.
Giống đối chứng: như đối với khảo nghiệm cơ bản.
Quy trình kỹ thuật: áp dụng kỹ thuật gieo trồng tiên tiến của địa phương nới khảo nghiệm hoặc theo quy trình kỹ thuật ở mục 2.3
2.3- Quy trình kỹ thuật
2.3.1- Thời vụ: theo khung thời vụ tốt nhất của địa phương nơi khảo nghiệm
2.3.2- Làm đất, lên luống: đất thí nghiệm phải có độ phì đồng đều, phẳng. Cày bừa kỹ, sạch cỏ dại và lên luống rộng 1,4m (không kể rãnh). Mỗi ô thí nghiệm xẻ 4 hàng dọc luống, cách nhau 35cm.
2.3.3- Mật độ: Gieo dày theo hàng để sau khi tỉa/dặm định cây đảm bảo mật độ như sau:
Vụ xuân và hè: giống dài ngày 25 - 30cây/m2, giống trung và ngắn ngày 30 - 35cây/m2.
Vụ đông: giống dài ngày 30-35 cây/m2; giống trung và ngắn ngày 35-40 cây/m2.
Những giống có yêu cầu mật độ đặc biệt thì theo đề nghị của tác giả.
36
2.3.4- Phân bón
Lượng tổng số cho 1 ha: đất tốt 20kgN + 60kg P2O5 + 30kg K2O
Đất xấu, bón lượng phân như trên và thêm 5 tấn phân chuồng + 10kg N.
Nếu đát trồng có độ pH dưới 5,5 bón thêm 300kg vôi bột/ha.
Cách bón:
Bón lót toàn bộ phân chuồng + toàn bộ phân lân + 1/2 phân đạm và 1/2 phân kali.
Lượng phân đạm và kali còn lại bón thúc khi cây có 3-5 lá.
2.3.5- Xới vun
Lần 1: khi cây có 1 lá, xới nhẹ và tỉa định số cây.
Lần 2: khi cây có 3-5 lá, xới sâu, vun cao kết hợp bón thúc.
2.3.6- Tưới nước: giữ độ ẩm đồng ruộng thường xuyên khoảng 70-75% độ ẩm tối đa.
2.3.7- Phòng trừ sâu bệnh: chỉ phòng trừ sâu bệnh khi đến ngưỡng phòng trừ, theo hướng dẫn chung của ngành bảo vệ thực vật.
2.3.8- Thu hoạch: thu hoạch khi cây có khoảng 95% số quả chín khô; thu đẻ riêng từng ô, không để quả bị rơi rụng, phơi đập lấy hạt ngay khi quả khô.
37
38
3.1.2- Sinh trưởng và phát triển
Ngày gieo
Ngày mọc: ngày có khoảng 50% số cây/ô mọc 2 lá mầm
Ngày ra hoa: ngày có khoảng 50% số cây/ô có hoa đầu
Ngày chín: ngày có khoảng 95% số quả chín khô/ô
Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ ngày gieo đến ngày chín
Chiều cao cây (cm): đo từ đốt là mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính lúc thu hoạch. Đo 10 cây mẫu/ô
Số cành cấp 1/cây: đếm số cành mọc từ thân chính của 10 cây mẫu/ô
Chọn 10 cây mẫu: lấy mỗi hàng 5 cây liên tục trên 2 hàng giữa luống trừ 5 cây đầu hàng.
39
3.1.3- Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính
Bệnh gỉ sắt: đánh giá theo cấp bệnh 1-9 như sau:
1: Không bị bệnh 3: 1-5% số cây bị bệnh
5: 6-15% diện tích lá bị bệnh 7: 16-50%diện tích lá bị bệnh
9: > 50% diện tích lá bị bệnh
Bệnh sương mai: đánh giá như bệnh gỉ sắt
Bệnh đốm nâu: đánh giá như bệnh gỉ sắt
Bệnh nở cổ rễ: đánh giá theo cấp bệnh 1- 9 như sau:
1: không bị bệnh 3: 1-5% số cây bị bệnh
5: 6-25% số cây bị bệnh 7: 26-50% số cây bị bệnh
9: > 50% số cây bị bệnh
Bệnh hoa lá: đánh giá như với bệnh nở cổ rễ
Sâu đục quả: đếm số quả bị hại trên tổng số quả theo dõi. Tính tỷ lệ %
Giòi đục thân: đếm số cây bị hại/ô. Tính tỷ lệ %
Sâu cuốn lá: đếm số lá bị cuốn/ tổng số lá trên cây. Tính tỷ lệ %.
40
3.1.4- Khả năng thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận:
Đánh giá mức độ bị hại và khả năng hồi phục của cây sau khi bị hạn và nóng. Cho điểm 1-5 như sau:
1: không bị hại 2: hại nhẹ, hồi phục nhanh
3: Hại trung bình, hồi phục chậm
4: hại nặng, hồi phục ít 5: chết hoàn toàn
3.1.5- Tính tách quả và tính chống đổ
Tính tách quả: đánh giá theo thang điểm 1-5 như sau:
1: không có quả tách vỏ 2: < 25% quả tách vỏ
3: 26-50% quả tách vỏ 4: 51-75% quả tách vỏ 5: >75% quả tách vỏ
Tính chống đổ: đánh giá theo thang điểm từ 1-5 như sau:
1: hầu hết các cây đều đứng thẳng
2: <25% số cây bị đổ hẳn
3: 26-50% số cây bị đổ hẳn, các cây khác nghiêng 450
4: 51-75% số cây bị đổ hẳn
5: > 75%. Hầu hết các cây bị đổ hẳn
41
3.1.6- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Số cây thực thu/ô: đếm số cây thực tế mỗi ô thí nghiệm khi thu hoạch
Số quả/cây: đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình
Số quả chắc/cây: đếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình
Số quả 1 hạt/cây: đếm số quả có 1 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình
Số quả 3 hạt/cây: đếm số quả có 3 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình
Năng suất hạt (kg/ô): thu để riêng từng ô, đạp lấy hạt khô sạch. Cân khối lượng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu).
Khối lượng 1000 hạt (g): lấy ngẫu nhiên 3 mẫu 1000 hạt (độ ẩm khoảng 12%) cân khối lượng. Tính giá trị trung bình
42
43
44
45
46
47
Báo cáo công nhận giống
Báo cáo tại hội đồng KHCN
Báo cáo khoa học theo mẫu yêu cầu
Nếu có yêu cầu bảo cáo phải được gửi cho các phản biện
Kết quả khảo nghiệm sản xuất phải có chữ ký của hộ KN và xác nhận của địa phương
Khi được công nhận TBKT được khu vực hoá
Khi có kết quả khu vực hoá báo cáo để công nhận giống được phép phổ biến trong sản xuất
48
2.3 Đăng ký bảo hộ và phương pháp phổ biến giống
Phương pháp khuyến nông để mở rộng phạm vi áp dụng
Xây dựng mô hình trình diễn
Hội nghị đầu bờ
Xây dựng quy trình thâm canh cho một giống mới
Thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái
Thí ngiệm thời vụ
Thí nghiệm phân bón
Thí ngiệm mật độ
Thí nghiệm tưới nước và một số kỹ thuật khác
49
2.4 Đăng ký và phổ biến giống được quy định trong nghị định 07-CP và thông tư 02/NN-KNKL/TT
Điều 1: Các thuật ngữ được quy định trong nghị định
Điều 8 : Nguồn gen
Điều 9 : Giống cây trồng mới
Điều 10: Đăng kỹ giống cây trồng mới
Thảo luận 9 chương của thông tư 02. Tóm tắt theo sơ đồ
Thực hiện chọn tạo
Thí nghiệm so sánh để khẳng định giống
Gửi khảo nghiệm quốc gia
Báo cáo để hội đồng KHCN công nhận khu vực hoá và công nhận giống
2
1.1 Khái niệm về giống cây trồng và khảo nghiệm giống
Khái niệm chung về giống cây trồng:
Giống cây trồng là một quần thể cây trồng đồng nhất về hình thái và có giá trị kinh tế nhất định, nhận biết được bằng sự biểu hiện của các đặc tính do kiểu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất một đặc tính và di truyền cho đời sau.
3
Giống cây trồng mới là giống cây trồng mới được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định nhưng chưa có trong danh mục giống cây trồng được phép sản xuất kinh doanh.
Giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng mới được đã được cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng đó.
4
1.2 Khái niệm tính trạng và đặc tính của giống
Tính trạng
Tính trạng được chia thành hai loại là tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng là những tính trạng có thể cân đo, đong, đếm được. Tính trạng số lượng được quy định bởi một số gen hoặc nhiều gen, tạo thành dãy biến dị liên tục và biến động mạnh dưới tác động của môi trường. Ví dụ chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số quả, số hạt...
Tính trạng chất lượng là những tính trạng không cân đo, đong đếm được, được kiểm soát bởi một gen hoặc ít gen, tạo thành dẫy biến dị gián đoạn và ít chịu tác động của môi trường. Ví dụ màu sắc hoa,, màu sắc thân lá, dạng hạt, v.v.
Đặc tính
Đặc tính là các đặc điểm sinh lý, sinh hóa và các đặc điểm kỹ thuật của thực vật. Ví dụ : tính chịu hạn, chịu mặn
Đặc tính sinh hóa như hàm lượng đường, protein trong quả hạt
Đặc tính kỹ thuật như hàm lượng bột
5
6
2.1 Yêu cầu với một giống cây trồng mới
a) Năng suất cao, ổn định
Năng suất hạt
Năng suất củ
Năng suất quả
Năng suất thân lá
b) Chất lượng tốt
Chất lượng dinh dưỡng
Chất lượng nấu nướng và
Chất lượng thị trường
c) Chống chịu điều kiện bất thuận
Chịu lạnh
Chịu hạn
Chịu mặn
Chịu nóng
Chịu ngập
d) Chống chịu sâu bệnh
Chống chịu sâu
Chống chịu bệnh
7
8
2.2 Yêu cầu đối với một giống mới ( quy định trong tiêu chuẩn ngành 10TCN-2002 dựa trên quy định của công ước UPOV
Tính khác biệt ( Distinctness)
Tính đồng nhất ( Uniformity) và
tính ổn định(Stability)
Tính khác biệt:
Tính trạng để đánh giá tính khác biệt
Phương pháp đánh giá tính khác biệt
Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt không áp dụng thống kê
Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt có áp dụng thống kê
b) Tính đồng nhất
Các tính trạng thích hợp
Cây khác dạng
Đánh giá tính đồng nhất của cây tự thụ phân
Đánh giá tính đồng nhất ở cây giao phấn
Đánh giá đồng nhất ở giống lai
Đánh giá tính đồng nhất ở cây sinh sản vô tính
c) Tính ổn định
Tính trạng thích hợp
Phương pháp đánh giá tính ổn định
d) Quy phạm khảo nghiệm DUS
9
10
Khảo nghiệm DUS của Việt Nam
11
Những điểm chính trong kỹ thuật khảo nghiệm DUS
Các thuật ngữ trong khảo nghiệm DUS
Giống khảo nghiệm: Là giống lúa mới được đăng ký khảo nghiệm DUS
Giống điển hình: là giống được sử dụng làm chuẩn đối với một trạng thái biểu hiện cụ thể của một tính trạng
Giống đối chứng: Là giống cùng nhóm với giống khảo nghiệm, có nhiều tính trạng tương tự nhất với giống khảo nghiệm.
12
Mẫu chuẩn: Là mẫu giống có các tính trạng đặc trưng phù hợp với bản mô tả giống, được cơ quan chuyên môn có thẩm quyền công nhận
Tính trạng đặc trưng: Là những tính trạng di truyền ổn định, ít bị biến đổi bởi tác động của ngoại cảnh, có thể nhận biết và mô tả được một cách chính xác.
Cây khác dạng: Cây được coi là khác dạng nếu nó khác biệt rõ ràng với giống khảo nghiệm ở một hoặc nhiều tính trạng được sử dụng trong khảo nghiệm DUS
13
Thủ tục đăng ký khảo nghiệm
Tờ khai đăng ký bảo hộ giống cây trồng theo mẫu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Giống cây trồng được tham gia khảo nghiệm DUS, khi có kết quả nhà tạo giống nộp đơn xin bảo hộ theo trình tự luật pháp quy định.
14
Yêu cầu vật liệu khảo nghiệm:
Yêu cầu vật liệu về số lượng: đảm bảo số lượng theo yêu cầu của mỗi loài cây trồng
ví dụ đối với lúa : giống thuần 5 kg/1 giống, các dòng A, B, R, S = 2kg/dòng.
Ngoài ra tác giả cần cung cấp thêm theo yêu cầu của cơ quan khảo nghiệm để đánh giá tính đồng nhất hoặc các đánh giá khác.
Chất lượng, tỷ lệ nảy mầm, đối chứng phải tương đương tiêu chuẩn xác nhận của giống thuần, không xử lý bất kỳ loại hoá chất nào.
Đối chứng có thể do tác giả đề xuất hoặc được lấy từ mẫu chuẩn của cơ quan khảo nghiệm
15
Phương pháp bố trí thí nghiệm khảo nghiệm DUS
Thời gian khảo nghiệm tối thiểu là 2 vụ có điều kiện tương tự.
Số điểm khảo nghiệm: chỉ bố trí ở 1 điểm (đây là điểm khác với khảo nghiệm VCU).
Thí nghiệm bố trí tối thiểu là 2 lần nhắc lại. Các yêu khác như đối với một thí nghiệm đồng ruộng để đánh giá giống và vật liệu tạo giống.
16
Giai đoạn sinh trưởng và tính trạng đánh giá trong khảo nghiệm :
Giai đoạn sinh trưởng của lúa trong khảo nghiệm DUS được chia thành 99 giai đoạn.
Tính trạng quan sát để đánh giá gồm 62 tính trạng và đặc điểm, trong đo có 34 tính trạng chính và 28 tính trạng bổ sung.
17
Phương pháp đánh giá tính khác biệt tính đồng nhất và tính ổn định
Tính khác biệt: Tính khác biệt được xác định bởi sự khác nhau của từng tính trạng đặc trưng giữa giống khảo nghiệm và giống đối chứng.
Đối với tính trạng chất lượng quan sát sự khác biệt biểu hiện bằng 2 trạng thái khác nhau một cách rõ ràng và chắc chắn.
Đối với tính trạng số lượng, sự khác nhau của số đo, đếm sai khác với đối chứng ở mức có ý nghĩa (LSD ở mức 5%).
Lượng mẫu đánh giá tính khác biệt là 20 cây chọn một cách ngẫu nhiên.
18
Tính đồng nhất: Căn cứ để đánh giá tính đồng nhất là trên cơ sở cây khác dạng của tất cả các cây trong ô thí nghiệm.
Tỷ lệ cây khác dạng tối đa là 0,1% đối với giống thuần, dòng bất dục, dòng duy trì và dòng phục hồi; 2% đối với giống lai F1 với xác xuất tin cậy 95%.
Nếu quan sát 1000 cây, số cây khác dạng tối đa cho phép đối với giống thuần, dòng bất dục, dòng phục hồi là 3 cây, đối với giống lai F1 là 27 cây.
Tính đồng nhất được đánh giá thông qua hệ số biến đông (Cv%) của mỗi tính trạng, hệ số biến động phải tương đương hoặc thấp hơn đối chứng.
19
Tính ổn định: Tính ổn định của giống được đánh giá gián tiếp thông qua đánh giá tính khác biệt và tính đồng nhất.
Nếu các số liệu khảo nghiệm các vụ giống nhau hoặc khác nhau không sai khác nhau có ý nghĩa ở xác xuất tin cậy tối thiểu 95% thì có thể coi giống đó là ổn định.
Tổng kết và công bố kết quả khảo nghiệm
Tổng kết và công bố kết quả khảo nghiệm do cơ quan khảo nghiệm trên báo và tạp chí chuyên ngành, đồng thời thông báo cho tác giả giống tham gia khảo nghiệm.
20
Quy phạm khảo nghiệm DUS của Việt Nam đối với lúa
Cơ quan chịu trách nhiệm: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng quốc gia
Yêu cầu vật liệu: Giống thuần = 5 kg, giống lai = 5 kg, dòng A, B, R = 2 kg/1dòng. Phẩm cấp mẫu gửi phải tương đương cấp xác nhận về tỷ lệ nảy mầm, độ sạch, độ ẩm. Mẫu gửi khảo nghiệm không xử lý bất kỳ loại hoá chất nào
Để đánh giá tính đồng nhất cơ quan khảo nghiệm có thể yêu cầu gửi đến mỗi giống 100 bông, các bông điển hình sạch sâu bệnh.
Phân nhóm:
Phân nhóm sơ bộ theo 3 phương pháp là theo loài phụ, theo phản ứng của giống với môi trường và theo điều kiện canh tác.
Phân nhóm chi tiết dựa trên 8 tính trạng sau:
1) Lá gốc (lá dưới cùng): màu sắc bẹ lá
2) Lá (sắc tố antoxian) của tai lá
3) Thời gian trỗ (50% số cây trỗ)
4) Thân (chiều cao không tính bông trừ lúa nổi)
5) Hạt gạo lật (chiều dài)
6) Hạt gạo lật (màu sắc)
7) Nội nhũ (dạng nội nhũ)
8) Hạt gạo lật (hương thơm)
4.3. Khảo nghiệm DUS với một số loài cây trồng ở Việt Nam
21
Phương pháp khảo nghiệm
Tối thiểu 2 vụ có điều kiện tương tự; bố trí tại 1 điểm (nếu có tính trạng không quan sát được thì bố trí một điểm bổ sung).
Thí nghiệm bố trí 2 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại giống khảo nghiệm cấy 10 hàng, mỗi giống đối chứng cây 3 hàng liên tiếp nhau, hàng cách hàng 20cm, cây cách cây 15 cm, mỗi hàng 50 cây.
Đối với thí nghiệm hàng- bông đánh giá tính đồng nhất, chọn ngẫu nhiên 50 bông trong số 100 bông tác giả gửi đến.
Các biện pháp kỹ thuật
Tuổi mạ cấy
Rất ngắn ngày = 3 - 3,5 lá
Ngắn = 4 - 4,5 lá
Trung bình = 5 - 6 lá
Dài ngày = trên 6 lá
Các kỹ thuật khác như khảo nghiệm VCU
Bảng tính trạng đặc trưng của giống lúa
Phương pháp đánh giá (như đã trình bày phần 2.2)
Tổng kết công bố kết quả khảo nghiệm
22
Bảng mô tả các tính trạng đặc trưng của lúa
23
24
25
26
2.3 Khảo nghiệm giá trị canh tác và gía trị sử dụng VCU ( Testing for Value of Cultivation and Use)
27
Nội dung cơ bản của khảo nghiệm VCU
28
5.1 Những điểm chính của quy phạm khảo nghiệm VCU
i) Quy định chung: quy định nguyên tắc, mục tiêu, mạng lưới khảo nghiệm, địa điểm khảo nghiệm và quy định trong quy định khảo nghiệm quốc gia các cây trồng nông nghiệp của Bộ trưởng số 257/NN-CSQL-QĐ ngày 26/8/1972
ii) Phương pháp khảo nghiệm
Khảo nghiệm cơ bản: tiến hành từ 2 - 3 vụ trong đó có ít nhất 2 vụ trùng tên
Khảo nghiệm sản xuất: tiến hành 1 - 2 vụ
iii) Khảo nghiệm cơ bản
Bố trí thí nghiệm: Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại, một số loài yêu cầu 3 lần nhắc lại. Kích thước ô thí nghiệm được quy định cụ thể cho mỗi loài cây trồng.
Với khảo nghiệm sản xuất: Quy định diện tích tối thiểu 500m2/1 điểm khảo nghiệm, không nhất thiết phải nhắc lại, giống đối chứng như khảo nghiệm cơ bản, áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến nhất của địa phương.
29
5.2 Quy trình kỹ thuật khảo nghiệm
Thời vụ: Tuỳ thuộc vào loài cây và vùng sinh thái để bố trí phù hợp
Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Mật độ trồng tùy thuộc vào loài cây và giống khảo nghiệm
Làm đất và bón phân: Phân bón được quy định cụ thể cho mỗi loài cây trồng và từng mùa vụ.
Phòng trừ sâu bệnh: Tuân thủ theo hướng dẫn của ngành BVTV nhưng với khảo nghiệm chuyên ngành đánh giá tính chống chịu thì không sử dụng bất kỳ loại thuốc nào
Thu họạch: Thu hoạch khi đã chín theo quy định với từng loài ví dụ lúa thu hoạch khi 85% số hạt trên bông đã chín. Các cây theo dõi thu cả cây để theo dõi tiếp những chỉ tiêu trong phòng.
Tính năng suất, một công việc quan trọng trong khảo nghiệm phải đảm độ chính xác cao, có thể thu cả ô phơi đến khi đạt độ ẩm bảo quản của loài cây trồng đó rồi cân tính kg/ô và quy ra năng suất trên hecta. Cũng có thể tính năng suất theo mẫu, chẳng hạn đối với lúa làm sạch cân năng suất tươi cả ô, lấy 1000 hạt phơi khô đến độ ẩm 14%, làm sạch lại và cân khối lượng thóc khô, tính tỷ lệ khô/ tươi của mẫu. Năng suất được tính = tỷ lệ khô/tươi của mẫu x khối lượng thóc tươi của ô.
30
Chỉ tiêu theo dõi
Lượng mẫu theo dõi: 10 cây/ô
Cách lấy mẫu: Cây cố định và ở giữa luống, giữa ô
Chỉ tiêu theo dõi với khảo nghiệm VCU cũng theo từng loài cây trồng và theo phương pháp khảo nghiệm cơ bản hay khảo nghiệm sản xuất. Ví dụ đối với lúa có 29 chỉ tiêu cần theo dõi đánh giá, nhìn chung có các nhóm chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu sinh trưởng
Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất
Khả năng chống chịu
Chất lượng
Đặc điểm hình thái...
Thống kê xử lý số liệu
Để đảm bảo độ tin cậy của số liệu công bố, tất các các số liệu đều phải xử lý thống kê các giá trị như: giá trị trung bình, phương sai, LSD hoặc DMRT. Phân tích thống kê có thể thực hiện trên chương trình IRRISTAT, Excel.
31
Yêu cầu thời gian khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất
32
33
Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương
1- Quy định chung
Quy phạm này quy định những nguyên tắc chung, nội dung và phương pháp khảo nghiệm quốc gia của các gióng đậu tương mới được chọn tạo trong nước và nhập nội.
Các tổ chức và cá nhân có giống đậu tương khảo nghiệm và cơ quan khảo nghiệm phải thực hiện đungs Nghị định số 07/ CP ngày 5/2/1996 của Chính phủ về quản lý giống cây trồng và các văn bản hướng dẫn thi hành nghị định kèm theo
2-Phương pháp khảo nghiệm
2.1- Các bước khảo nghiệm
2.1.1- Khảo nghiệm cơ bản: tiến hành 2 - 3 vụ, trong đó có 2 vụ cùng tên
2.1.2- Khảo nghiệm sản xuất: tiến hảnh 1- 2 vụ đối với các giống đậu tương có triển vọng đã được khảo nghiệm cơ bản ít nhất 1 vụ.
34
2.2- Bố trí khảo nghiệm
Khảo nghiệm cơ bản
Bố trí thí nghiệm: theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô là 7m2 (5m x 1,4m), rãng giữa các lần nhắc lại 30cm. Xunh quanh diện tích khảo nghiệm phải có ít nhất 1 luống bảo vệ.
Giống khảo nghiệm: phải gửi đến cơ quan khảo nghiệm trước vụ trồng, kèm theo đăng ký khảo nghiệm giống, lý lịch giống (nếu là giống khảo nghiệm vụ đầu). Giống khảo nghiệm phải có chất lượng gieo trồng tương đương với giống nguyên chủng theo 10 TCN 314 -98. Lượng giống tối thiểu là 3kg/1giống/vụ.
Giống đối chứng: là giống đã công nhận giống quốc gia hoặc giống địa ph]ơng tốt đang được trồng phổ biến trong vùng. Thời gian sinh trưởng của giống đối chứng phải tương đương với giống khảo nghiệm và chất lượng tương đương với giống nguyên chủng.
35
Khảo nghiệm sản xuất
Diện tích mỗi giống ít nhất 500m2; không cần nhắc lại.
Giống đối chứng: như đối với khảo nghiệm cơ bản.
Quy trình kỹ thuật: áp dụng kỹ thuật gieo trồng tiên tiến của địa phương nới khảo nghiệm hoặc theo quy trình kỹ thuật ở mục 2.3
2.3- Quy trình kỹ thuật
2.3.1- Thời vụ: theo khung thời vụ tốt nhất của địa phương nơi khảo nghiệm
2.3.2- Làm đất, lên luống: đất thí nghiệm phải có độ phì đồng đều, phẳng. Cày bừa kỹ, sạch cỏ dại và lên luống rộng 1,4m (không kể rãnh). Mỗi ô thí nghiệm xẻ 4 hàng dọc luống, cách nhau 35cm.
2.3.3- Mật độ: Gieo dày theo hàng để sau khi tỉa/dặm định cây đảm bảo mật độ như sau:
Vụ xuân và hè: giống dài ngày 25 - 30cây/m2, giống trung và ngắn ngày 30 - 35cây/m2.
Vụ đông: giống dài ngày 30-35 cây/m2; giống trung và ngắn ngày 35-40 cây/m2.
Những giống có yêu cầu mật độ đặc biệt thì theo đề nghị của tác giả.
36
2.3.4- Phân bón
Lượng tổng số cho 1 ha: đất tốt 20kgN + 60kg P2O5 + 30kg K2O
Đất xấu, bón lượng phân như trên và thêm 5 tấn phân chuồng + 10kg N.
Nếu đát trồng có độ pH dưới 5,5 bón thêm 300kg vôi bột/ha.
Cách bón:
Bón lót toàn bộ phân chuồng + toàn bộ phân lân + 1/2 phân đạm và 1/2 phân kali.
Lượng phân đạm và kali còn lại bón thúc khi cây có 3-5 lá.
2.3.5- Xới vun
Lần 1: khi cây có 1 lá, xới nhẹ và tỉa định số cây.
Lần 2: khi cây có 3-5 lá, xới sâu, vun cao kết hợp bón thúc.
2.3.6- Tưới nước: giữ độ ẩm đồng ruộng thường xuyên khoảng 70-75% độ ẩm tối đa.
2.3.7- Phòng trừ sâu bệnh: chỉ phòng trừ sâu bệnh khi đến ngưỡng phòng trừ, theo hướng dẫn chung của ngành bảo vệ thực vật.
2.3.8- Thu hoạch: thu hoạch khi cây có khoảng 95% số quả chín khô; thu đẻ riêng từng ô, không để quả bị rơi rụng, phơi đập lấy hạt ngay khi quả khô.
37
38
3.1.2- Sinh trưởng và phát triển
Ngày gieo
Ngày mọc: ngày có khoảng 50% số cây/ô mọc 2 lá mầm
Ngày ra hoa: ngày có khoảng 50% số cây/ô có hoa đầu
Ngày chín: ngày có khoảng 95% số quả chín khô/ô
Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ ngày gieo đến ngày chín
Chiều cao cây (cm): đo từ đốt là mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính lúc thu hoạch. Đo 10 cây mẫu/ô
Số cành cấp 1/cây: đếm số cành mọc từ thân chính của 10 cây mẫu/ô
Chọn 10 cây mẫu: lấy mỗi hàng 5 cây liên tục trên 2 hàng giữa luống trừ 5 cây đầu hàng.
39
3.1.3- Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính
Bệnh gỉ sắt: đánh giá theo cấp bệnh 1-9 như sau:
1: Không bị bệnh 3: 1-5% số cây bị bệnh
5: 6-15% diện tích lá bị bệnh 7: 16-50%diện tích lá bị bệnh
9: > 50% diện tích lá bị bệnh
Bệnh sương mai: đánh giá như bệnh gỉ sắt
Bệnh đốm nâu: đánh giá như bệnh gỉ sắt
Bệnh nở cổ rễ: đánh giá theo cấp bệnh 1- 9 như sau:
1: không bị bệnh 3: 1-5% số cây bị bệnh
5: 6-25% số cây bị bệnh 7: 26-50% số cây bị bệnh
9: > 50% số cây bị bệnh
Bệnh hoa lá: đánh giá như với bệnh nở cổ rễ
Sâu đục quả: đếm số quả bị hại trên tổng số quả theo dõi. Tính tỷ lệ %
Giòi đục thân: đếm số cây bị hại/ô. Tính tỷ lệ %
Sâu cuốn lá: đếm số lá bị cuốn/ tổng số lá trên cây. Tính tỷ lệ %.
40
3.1.4- Khả năng thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận:
Đánh giá mức độ bị hại và khả năng hồi phục của cây sau khi bị hạn và nóng. Cho điểm 1-5 như sau:
1: không bị hại 2: hại nhẹ, hồi phục nhanh
3: Hại trung bình, hồi phục chậm
4: hại nặng, hồi phục ít 5: chết hoàn toàn
3.1.5- Tính tách quả và tính chống đổ
Tính tách quả: đánh giá theo thang điểm 1-5 như sau:
1: không có quả tách vỏ 2: < 25% quả tách vỏ
3: 26-50% quả tách vỏ 4: 51-75% quả tách vỏ 5: >75% quả tách vỏ
Tính chống đổ: đánh giá theo thang điểm từ 1-5 như sau:
1: hầu hết các cây đều đứng thẳng
2: <25% số cây bị đổ hẳn
3: 26-50% số cây bị đổ hẳn, các cây khác nghiêng 450
4: 51-75% số cây bị đổ hẳn
5: > 75%. Hầu hết các cây bị đổ hẳn
41
3.1.6- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Số cây thực thu/ô: đếm số cây thực tế mỗi ô thí nghiệm khi thu hoạch
Số quả/cây: đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình
Số quả chắc/cây: đếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình
Số quả 1 hạt/cây: đếm số quả có 1 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình
Số quả 3 hạt/cây: đếm số quả có 3 hạt trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình
Năng suất hạt (kg/ô): thu để riêng từng ô, đạp lấy hạt khô sạch. Cân khối lượng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu).
Khối lượng 1000 hạt (g): lấy ngẫu nhiên 3 mẫu 1000 hạt (độ ẩm khoảng 12%) cân khối lượng. Tính giá trị trung bình
42
43
44
45
46
47
Báo cáo công nhận giống
Báo cáo tại hội đồng KHCN
Báo cáo khoa học theo mẫu yêu cầu
Nếu có yêu cầu bảo cáo phải được gửi cho các phản biện
Kết quả khảo nghiệm sản xuất phải có chữ ký của hộ KN và xác nhận của địa phương
Khi được công nhận TBKT được khu vực hoá
Khi có kết quả khu vực hoá báo cáo để công nhận giống được phép phổ biến trong sản xuất
48
2.3 Đăng ký bảo hộ và phương pháp phổ biến giống
Phương pháp khuyến nông để mở rộng phạm vi áp dụng
Xây dựng mô hình trình diễn
Hội nghị đầu bờ
Xây dựng quy trình thâm canh cho một giống mới
Thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái
Thí ngiệm thời vụ
Thí nghiệm phân bón
Thí ngiệm mật độ
Thí nghiệm tưới nước và một số kỹ thuật khác
49
2.4 Đăng ký và phổ biến giống được quy định trong nghị định 07-CP và thông tư 02/NN-KNKL/TT
Điều 1: Các thuật ngữ được quy định trong nghị định
Điều 8 : Nguồn gen
Điều 9 : Giống cây trồng mới
Điều 10: Đăng kỹ giống cây trồng mới
Thảo luận 9 chương của thông tư 02. Tóm tắt theo sơ đồ
Thực hiện chọn tạo
Thí nghiệm so sánh để khẳng định giống
Gửi khảo nghiệm quốc gia
Báo cáo để hội đồng KHCN công nhận khu vực hoá và công nhận giống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)