Kh van 7
Chia sẻ bởi Phan Thi Tuyet |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: kh van 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 113 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng nghệ thuật gì?
A. B. So sánh C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 2: Tập thơ “Nhật kí trong tù”được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A.Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B.Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch.
C.Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
D.Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 3: Ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú là:
A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tửơng được nói đến trong bài thơ
C. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. D. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ
Câu 4: Tâm tư của tác gỉa được gửi gấm trong bài thơ Nhớ rừng là:
A. Niềm khát khao tự do mãnh liệt B. Niềm căm phẩn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối.
C. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc. D. Cả 3 ý trên
Câu 5: Hai câu thơ dưới đây trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
A, Nhớ rừng- Thế Lữ B, Quê hương- Tế Hanh
C, Tức cảnh Pac- bó- Hồ Chí Minh D, Khi tu hú- Tố Hữu
Câu 6: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?
A.1010 B.1009 C.1011 D.1012
Câu 7: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô đại cáo?
A.Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B.Nhân nghĩa là trung quân,hết lòng phục vụ vua.
C.Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
D.Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 8: . “Bàn luận về phép học”được trích dẫn từ đâu?
A.Bài cáo của vua Quang Trung B.Bài tấu của Nguyễn Thiếp.
C.Bài hịch của Nguyễn Thiếp D.Bài tấu của Nguyễn Trãi.
Câu 9: Tác giả của văn bản “ Thuế máu” là ai?
A, Phan Bội Châu B, Trần Quốc Tuấn C, Nguyễn Trãi D, Nguyễn Ái Quốc.
Câu 10: Trong bài “ Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp cho rằng :
“ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo.” Câu văn đó có ý nghĩa gì ?
A. Nêu ý nghĩa của việc học là để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
B. Nêu mục đích chân chính của việc học là để có kiến thức cơ bản.
C. Nêu mục đích chân chính của việc học là để làm người, để học được lẽ đùối xử với mọi người xung quanh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Đoạn trích “Thuế máu” có nhiều yếu tố biểu cảm, chủ yếu là do :
A. Hệ thống hình ảnh sinh động, giàu sức mạnh tố cáo . B. Giọng điệu trào phúng đặc sắc
C. Ngôn ngữ phong phú D. Số liệu chứng minh đầy đủ.
Câu 12: Người ta viết Hịch khi nào?
A. Khi đất nước thanh bình B. Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
C. Khi đất nước phồn vinh D. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh
II. TỰ LUẬN:( 7 điểm)
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ cảnh Pác-bó của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung bài thơ. (2,0điểm)
Câu 2 : Cảm nhận của em về cảnh mùa hè ở 6 câu thơ đầu trong bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
(2,)
Câu 3: Phân tích 2 câu thơ cuối trong bài thơ Ngắm trăng để thấy được tình yêu trăng,yêu thiên nhiên của
nhà thơ Hồ Chí Minh. ( 3,0 )
Tiết 113 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 ĐỀ 2
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Nhận địnhû nào nói đúng nhất tâm tư của tác gỉa được gửi gấm trong bài thơ Nhớ rừng?
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Niềm căm phẩn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối.
C. Lòng yêu nước kín
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng nghệ thuật gì?
A. B. So sánh C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 2: Tập thơ “Nhật kí trong tù”được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A.Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B.Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch.
C.Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
D.Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 3: Ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú là:
A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tửơng được nói đến trong bài thơ
C. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. D. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ
Câu 4: Tâm tư của tác gỉa được gửi gấm trong bài thơ Nhớ rừng là:
A. Niềm khát khao tự do mãnh liệt B. Niềm căm phẩn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối.
C. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc. D. Cả 3 ý trên
Câu 5: Hai câu thơ dưới đây trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
A, Nhớ rừng- Thế Lữ B, Quê hương- Tế Hanh
C, Tức cảnh Pac- bó- Hồ Chí Minh D, Khi tu hú- Tố Hữu
Câu 6: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?
A.1010 B.1009 C.1011 D.1012
Câu 7: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô đại cáo?
A.Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B.Nhân nghĩa là trung quân,hết lòng phục vụ vua.
C.Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
D.Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 8: . “Bàn luận về phép học”được trích dẫn từ đâu?
A.Bài cáo của vua Quang Trung B.Bài tấu của Nguyễn Thiếp.
C.Bài hịch của Nguyễn Thiếp D.Bài tấu của Nguyễn Trãi.
Câu 9: Tác giả của văn bản “ Thuế máu” là ai?
A, Phan Bội Châu B, Trần Quốc Tuấn C, Nguyễn Trãi D, Nguyễn Ái Quốc.
Câu 10: Trong bài “ Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp cho rằng :
“ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo.” Câu văn đó có ý nghĩa gì ?
A. Nêu ý nghĩa của việc học là để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
B. Nêu mục đích chân chính của việc học là để có kiến thức cơ bản.
C. Nêu mục đích chân chính của việc học là để làm người, để học được lẽ đùối xử với mọi người xung quanh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Đoạn trích “Thuế máu” có nhiều yếu tố biểu cảm, chủ yếu là do :
A. Hệ thống hình ảnh sinh động, giàu sức mạnh tố cáo . B. Giọng điệu trào phúng đặc sắc
C. Ngôn ngữ phong phú D. Số liệu chứng minh đầy đủ.
Câu 12: Người ta viết Hịch khi nào?
A. Khi đất nước thanh bình B. Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
C. Khi đất nước phồn vinh D. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh
II. TỰ LUẬN:( 7 điểm)
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ cảnh Pác-bó của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung bài thơ. (2,0điểm)
Câu 2 : Cảm nhận của em về cảnh mùa hè ở 6 câu thơ đầu trong bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
(2,)
Câu 3: Phân tích 2 câu thơ cuối trong bài thơ Ngắm trăng để thấy được tình yêu trăng,yêu thiên nhiên của
nhà thơ Hồ Chí Minh. ( 3,0 )
Tiết 113 ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 ĐỀ 2
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Nhận địnhû nào nói đúng nhất tâm tư của tác gỉa được gửi gấm trong bài thơ Nhớ rừng?
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Niềm căm phẩn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối.
C. Lòng yêu nước kín
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Tuyet
Dung lượng: 103,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)