Kehoachtin 6_hoanChinh
Chia sẻ bởi Bùi Tiến Thạnh |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Kehoachtin 6_hoanChinh thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tên chương
(bài)
Số tiết
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp
Chuẩn bị
Ghi chú
CHƯƠNG 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
- Giúp HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ cho con người trong các hoạt động thông tin.
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự việc…) và về chính con người.
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì đem lại sự hiểu biết cho con người.
- Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
2, 3
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
- Giúp HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bít
* Các dạng thông tin cơ bản bao gồm: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
* Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới một dạng cụ thể nào đó. Mục đích để lưu trữ và chuyển giao thông tin nhận được.
* Biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bít gồm 2 kí hiệu là 0 và 1.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
4, 5
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
- Giúp HS biết được một số khả năng của máy tính.
- Máy tính chỉ là một công cụ thực hiện những gì mà con người chỉ dẫn
* Máy tính có khả năng như: tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏi.
* Máy tính điện tử có thể dùng ứng dụng vào những việc như: tự động hoá các công việc văn phòng, thực hiện tính toán, công cụ học tập và giải trí, điều khiển tự động và rôbot, liên lạc tra cứu và mua bán…
* Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
CHƯƠNG 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
6,7
Bài 4: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
- Giúp HS biết sơ lược cấu trúc chung của một máy tính điện tử
và 1 vài thành phần cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của nó. Máy tính hoạt động dựa theo chương trình.
- Rèn luyện cho HS ý thức mong muốn tìm hiểu về máy tính, tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
* Mô hình quá trình 3 bước:
Nhập ( Xử lí ( Xuất
(Input) (Output)
* Cấu trúc chung của một máy tính điện tử bao gồm:
- Bộ xử lí trung tâm.
- Thiết bị vào/ra.
- Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu. Bộ nhớ gồm: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
* Người ta gọi chương trình máy tính là phần mềm. Phần mềm có 2 loại cơ bản là phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Trực quan
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng, bộ CPU
máy tính để bàn.
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
8
Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
(bài)
Số tiết
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp
Chuẩn bị
Ghi chú
CHƯƠNG 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
- Giúp HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ cho con người trong các hoạt động thông tin.
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự việc…) và về chính con người.
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì đem lại sự hiểu biết cho con người.
- Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
2, 3
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
- Giúp HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bít
* Các dạng thông tin cơ bản bao gồm: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
* Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới một dạng cụ thể nào đó. Mục đích để lưu trữ và chuyển giao thông tin nhận được.
* Biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bít gồm 2 kí hiệu là 0 và 1.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
4, 5
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
- Giúp HS biết được một số khả năng của máy tính.
- Máy tính chỉ là một công cụ thực hiện những gì mà con người chỉ dẫn
* Máy tính có khả năng như: tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏi.
* Máy tính điện tử có thể dùng ứng dụng vào những việc như: tự động hoá các công việc văn phòng, thực hiện tính toán, công cụ học tập và giải trí, điều khiển tự động và rôbot, liên lạc tra cứu và mua bán…
* Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
CHƯƠNG 1:
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
6,7
Bài 4: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
- Giúp HS biết sơ lược cấu trúc chung của một máy tính điện tử
và 1 vài thành phần cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của nó. Máy tính hoạt động dựa theo chương trình.
- Rèn luyện cho HS ý thức mong muốn tìm hiểu về máy tính, tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
* Mô hình quá trình 3 bước:
Nhập ( Xử lí ( Xuất
(Input) (Output)
* Cấu trúc chung của một máy tính điện tử bao gồm:
- Bộ xử lí trung tâm.
- Thiết bị vào/ra.
- Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu. Bộ nhớ gồm: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
* Người ta gọi chương trình máy tính là phần mềm. Phần mềm có 2 loại cơ bản là phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.
- Diễn giải
- Phân tích
- Nêu vấn đề
- Trực quan
- GV: giáo án, SGK, phấn viết bảng, bộ CPU
máy tính để bàn.
- HS: xem trước nội dung bài học, vở, út để ghi chép
8
Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Tiến Thạnh
Dung lượng: 224,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)