Kế hoạch TH 6
Chia sẻ bởi Đặng Thị Cẩm Tú |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch TH 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC
Trường : THCS Cẩm
Giáo viên: Đặng Thị Cẩm Tú
Năm học:
Khối lớp: 6
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1
1
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Có hình dung ban đầu về khái niệm thông tin.
Liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò các hoạt động đó.
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
Phấn, sgk, bảng phụ
Bài 2 (sgk-T5)
- Học sinh có khả năng hình dung ban đầu về thông tin.
- Nêu được nhiệm vụ của ngàng tin học và tầm quan trọng của việc học tin học.
- Nhận biết được các dạng thông tin cơ bản.
Biết được công dụng và khả năng của máy tính điện tử.
- Phân biệt được các khối chức năng cấu thành máy tính điện tử.
- Nêu được khái niệm phần cứng, phần mềm và phân loại phần mềm.
2
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT)
Nêu được nhiệm vụ của ngành tin học và tầm quan trọng của việc học môn tin học.
Bài 3,5 (sgk-T5)
2
3
4
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
Kể ra được ba dạng cơ bản của thông tin.
Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau.
Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính (dữ liệu) được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
Nêu vấn đề, gợi mở và diễn giảng
Phấn, sgk, bảng phụ
Bài 2 (sgk –T9)
3
5
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
- Kể ra được một số khả năng của máy tính.
- Liệt kê một số công việc của máy tính.
- Hiểu rằng sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
Nêu và giải quyết vấn đề
Phấn, sgk,
Bài 3 (sgk – T13)
6
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
- Học sinh hiểu được mọi qua trình xử lí thông tin đều được mô hình hóa ba bước.
- Chỉ ra được các khối chức năng trong cấu trúc chung của máy tính điện tử đáp ứng quá trình xử lí thông tin ba bước trên và chức năng của từng khối.
Phương pháp hợp tác
Phấn, sgk, bảng phụ, Ram, USB, đĩa mềm
Bài 2 (sgk – T19)
Bài 4,5 (sgk – T19)
4
7
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT)
- Máy tính là công cụ xử lí thông tin.
- Nêu được khái niệm phần cứng, phần mềm và phân loại phần mềm.
8
Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
- Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/ tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột.
Nêu vấn đề,
Gợi mở,
Giải quyết vấn đề
Phòng máy, sgk, phấn
5
9
Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (TT)
- Nhắc lại được vai trò của chuột máy tính.
- Kể tên được các thao tác với chuột.
- Thành thạo các thao tác với chuột.
- Sử dụng, luyện tập tốt phần mềm Moue Skills
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
Phòng máy, sgk, phấn
Học sinh được làm quen với một số phần mèm ứng dụng.
- Học sinh biết cách sử dụng phần mềm để luyện tập chuột, sử dụng phần mềm để luyện gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Học sinh biết sử dụng máy tính để học môn học khác.
6
11
Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
- Đọc tên được các hàng phím trong khu vực
Trường : THCS Cẩm
Giáo viên: Đặng Thị Cẩm Tú
Năm học:
Khối lớp: 6
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1
1
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Có hình dung ban đầu về khái niệm thông tin.
Liệt kê được các hoạt động thông tin, đánh giá vai trò các hoạt động đó.
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
Phấn, sgk, bảng phụ
Bài 2 (sgk-T5)
- Học sinh có khả năng hình dung ban đầu về thông tin.
- Nêu được nhiệm vụ của ngàng tin học và tầm quan trọng của việc học tin học.
- Nhận biết được các dạng thông tin cơ bản.
Biết được công dụng và khả năng của máy tính điện tử.
- Phân biệt được các khối chức năng cấu thành máy tính điện tử.
- Nêu được khái niệm phần cứng, phần mềm và phân loại phần mềm.
2
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT)
Nêu được nhiệm vụ của ngành tin học và tầm quan trọng của việc học môn tin học.
Bài 3,5 (sgk-T5)
2
3
4
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
Kể ra được ba dạng cơ bản của thông tin.
Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau.
Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính (dữ liệu) được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
Nêu vấn đề, gợi mở và diễn giảng
Phấn, sgk, bảng phụ
Bài 2 (sgk –T9)
3
5
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
- Kể ra được một số khả năng của máy tính.
- Liệt kê một số công việc của máy tính.
- Hiểu rằng sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
Nêu và giải quyết vấn đề
Phấn, sgk,
Bài 3 (sgk – T13)
6
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
- Học sinh hiểu được mọi qua trình xử lí thông tin đều được mô hình hóa ba bước.
- Chỉ ra được các khối chức năng trong cấu trúc chung của máy tính điện tử đáp ứng quá trình xử lí thông tin ba bước trên và chức năng của từng khối.
Phương pháp hợp tác
Phấn, sgk, bảng phụ, Ram, USB, đĩa mềm
Bài 2 (sgk – T19)
Bài 4,5 (sgk – T19)
4
7
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT)
- Máy tính là công cụ xử lí thông tin.
- Nêu được khái niệm phần cứng, phần mềm và phân loại phần mềm.
8
Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
- Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/ tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột.
Nêu vấn đề,
Gợi mở,
Giải quyết vấn đề
Phòng máy, sgk, phấn
5
9
Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (TT)
- Nhắc lại được vai trò của chuột máy tính.
- Kể tên được các thao tác với chuột.
- Thành thạo các thao tác với chuột.
- Sử dụng, luyện tập tốt phần mềm Moue Skills
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
Phòng máy, sgk, phấn
Học sinh được làm quen với một số phần mèm ứng dụng.
- Học sinh biết cách sử dụng phần mềm để luyện tập chuột, sử dụng phần mềm để luyện gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Học sinh biết sử dụng máy tính để học môn học khác.
6
11
Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
- Đọc tên được các hàng phím trong khu vực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Cẩm Tú
Dung lượng: 217,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)