KE HOACH NAM GDMN MOI
Chia sẻ bởi Vũ Đặng Hồng Diễm |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KE HOACH NAM GDMN MOI thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 3
TRƯỜNG MẦM NON 12
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
----o0o-----
I.CHẾ ĐỘ SINH HOẠT:
A. Đón trẻ-Trò chuyện sáng:
THÁNG
DUNG
9
Trẻ có thói quen chào hỏi khi gặp mặt, biết xin lỗi, cảm ơn nói lễ phép.
Trẻ biết để cặp, dép đúng vị trí.Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô.
Chơi các trò chơi dân gian: Nhảy lò cò, tạt lon, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.
Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình.
Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.
10
Trẻ có thói quen chào hỏi khi gặp mặt, biết xin lỗi, cảm ơn nói lễ phép.
Trẻ biết để cặp, dép đúng vị trí.Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô.
Chơi các trò chơi dân gian: Nhảy lò cò, tạt lon, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.
Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình.
Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.
11
-Thói quen chào khách đến lớp, lễ phép, nhận đồ vật bằng 2 tay.
-Không nói tục, chửi bậy.
-Cởi giầy-dép và xếp ngay ngắn lên kệ, nhắc bạn cùng thực hiện
-Cố gắng thực hiện công việc được giao đến cùng.
-Trẻ biết cần phải uống đủ nước. Liên quan giữa ăn uống và bệnh tật (ăn bẩn, uống nước chưa nấu sôi…sinh ra các bệnh).
-Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau (thể hiện sự an ủi và chia vui với cô giáo, người thân và bạn bè).
12
-Biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
-Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
-Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.
-Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác và giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
-Trò chuyện về lợi ích của con vật, cách chăm sóc thú nuôi trong nhà.
1
-Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
-Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày.
-Trò chuyện với trẻ về một số phong tục ngày Tết Nguyên Đán.
-Trò chuyện về cách ăn uống trong ngày Tết.
-Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
-Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
-Trò chuyện về lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người.
2
-Thói quen thưa gởi khi nói chuyện với người lớn và nhắc bạn cùng thực hiện.
-Trò chuyện về lợi ích của việc ăn đầy đủ các loại rau-trái cây tốt cho sức khoẻ.
-Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
-Chơi các trò chơi vận động nhẹ cùng cô.
-Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
3
-Củng cố thói quen chào khách đến lớp, lễ phép, nhận đồ vật bằng 2 tay.
-Chơi các trò chơi dân gian cùng cô.
-Trò chuyện với trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (lửa, bếp, nước sôi, khói thuốc lá, bụi, bàn ủi đang nóng, kẹt cửa), hành động nguy hiểm (xô đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi), vật dụng không an toàn (dao, vật nhọn, diêm, hộp quẹt gây cháy).
-Biết các số điện thoại khẩn cấp: 114 (cứu hỏa), cứu thương (115)
-Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
-Trò chuyện với trẻ về ngày lễ hội “Cô và Mẹ”.
4
-Củng cố thói quen biết xin lỗi khi làm điều sai, biết thưa gởi khi nói chuyện với người lớn, trả lời mạnh dạn-tự tin.
-Trò chuyện về mùa (mưa-nắng, nóng-lạnh) -> thay đổi trong sinh hoạt (người, cây, con vật).
-Chơi các trò chơi nhẹ cùng cô.
-Sự thay đổi
TRƯỜNG MẦM NON 12
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
----o0o-----
I.CHẾ ĐỘ SINH HOẠT:
A. Đón trẻ-Trò chuyện sáng:
THÁNG
DUNG
9
Trẻ có thói quen chào hỏi khi gặp mặt, biết xin lỗi, cảm ơn nói lễ phép.
Trẻ biết để cặp, dép đúng vị trí.Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô.
Chơi các trò chơi dân gian: Nhảy lò cò, tạt lon, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.
Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình.
Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.
10
Trẻ có thói quen chào hỏi khi gặp mặt, biết xin lỗi, cảm ơn nói lễ phép.
Trẻ biết để cặp, dép đúng vị trí.Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô.
Chơi các trò chơi dân gian: Nhảy lò cò, tạt lon, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.
Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình.
Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.
11
-Thói quen chào khách đến lớp, lễ phép, nhận đồ vật bằng 2 tay.
-Không nói tục, chửi bậy.
-Cởi giầy-dép và xếp ngay ngắn lên kệ, nhắc bạn cùng thực hiện
-Cố gắng thực hiện công việc được giao đến cùng.
-Trẻ biết cần phải uống đủ nước. Liên quan giữa ăn uống và bệnh tật (ăn bẩn, uống nước chưa nấu sôi…sinh ra các bệnh).
-Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau (thể hiện sự an ủi và chia vui với cô giáo, người thân và bạn bè).
12
-Biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
-Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
-Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.
-Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác và giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
-Trò chuyện về lợi ích của con vật, cách chăm sóc thú nuôi trong nhà.
1
-Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
-Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày.
-Trò chuyện với trẻ về một số phong tục ngày Tết Nguyên Đán.
-Trò chuyện về cách ăn uống trong ngày Tết.
-Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
-Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
-Trò chuyện về lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người.
2
-Thói quen thưa gởi khi nói chuyện với người lớn và nhắc bạn cùng thực hiện.
-Trò chuyện về lợi ích của việc ăn đầy đủ các loại rau-trái cây tốt cho sức khoẻ.
-Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
-Chơi các trò chơi vận động nhẹ cùng cô.
-Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
3
-Củng cố thói quen chào khách đến lớp, lễ phép, nhận đồ vật bằng 2 tay.
-Chơi các trò chơi dân gian cùng cô.
-Trò chuyện với trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (lửa, bếp, nước sôi, khói thuốc lá, bụi, bàn ủi đang nóng, kẹt cửa), hành động nguy hiểm (xô đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi), vật dụng không an toàn (dao, vật nhọn, diêm, hộp quẹt gây cháy).
-Biết các số điện thoại khẩn cấp: 114 (cứu hỏa), cứu thương (115)
-Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
-Trò chuyện với trẻ về ngày lễ hội “Cô và Mẹ”.
4
-Củng cố thói quen biết xin lỗi khi làm điều sai, biết thưa gởi khi nói chuyện với người lớn, trả lời mạnh dạn-tự tin.
-Trò chuyện về mùa (mưa-nắng, nóng-lạnh) -> thay đổi trong sinh hoạt (người, cây, con vật).
-Chơi các trò chơi nhẹ cùng cô.
-Sự thay đổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đặng Hồng Diễm
Dung lượng: 298,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)