KE HOACH GIANG DAY TIN 6
Chia sẻ bởi Phan Khắc Sáng |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: KE HOACH GIANG DAY TIN 6 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN KRÔNG PĂK KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng NĂM HỌC 2015-2016
Giáo viên: Phan Khắc Sáng
Tổ: LÝ –TIN
Giảng dạy các lớp: Môn Tin học Khối 6
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
Thuận lợi:
Hầu hết học sinh ở nông thôn, đạo đức ngoan hiền, dễ dạy bảo.
Học sinh học tập trung tại một địa điểm nên giáo viên dễ theo dõi, so sánh giữa các lớp để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Hầu hết các em học sinh đều có sách giáo khoa, sách bài tập Tin học và các tài liệu tham khảo khác để học tốt bộ môn.
Được sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn.
Nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành.
Khó khăn:
Đây là môn học mới nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen với máy tính, vận dụng máy tính để giải quyết công việc.
Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như phụ huynh thường coi nhẹ môn học, cho rằng môn Tin học chỉ tạo cho các em tính ham chơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học các môn khác. Từ đó làm cho các em không có điều kiện phát triển môn học.
Đa số các em không có máy tính cá nhân ở nhà nên khó thực hiện thành thạo thao tác máy.
Số lượng máy tính của Nhà trường còn hạn chế nên ảnh hưởng đến giờ thực hành của các em.
II/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
Đối với giáo viên:
Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo.
Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, ngoài ra giáo viên cần sáng tạo đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt hơn.
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học.
Tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động sinh hoạt ngoại khoá giúp các em rèn luyện kỹ năng và nắm chắc kiến thức.
Đối với học sinh:
Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép.
Phải có thái độ học tập đúng đắn với môn học.
Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học.
Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập.
III/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần
Tên bài
Tiết
Mục tiêu của bài
Kiến thức
trọng tâm
Phương pháp GD
Chuẩn bị của
GV, HS
Ghi chú
1
Bài 1:
Thông tin
và
tin học
01
Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
Biết các dạng cơ bản của thông tin.
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
Biết quá trình hoạt động thông tin của con người.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết của con người.
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin.
Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của học sinh.
Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát và tổng kết.
Giáo viên:
Chuẩn bị hình ảnh trực quan, mô hình quá trình xử lý thông tin.
Học sinh:
Đọc trước bài học ở nhà, sách giáo khoa, vở ghi chép.
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng NĂM HỌC 2015-2016
Giáo viên: Phan Khắc Sáng
Tổ: LÝ –TIN
Giảng dạy các lớp: Môn Tin học Khối 6
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
Thuận lợi:
Hầu hết học sinh ở nông thôn, đạo đức ngoan hiền, dễ dạy bảo.
Học sinh học tập trung tại một địa điểm nên giáo viên dễ theo dõi, so sánh giữa các lớp để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Hầu hết các em học sinh đều có sách giáo khoa, sách bài tập Tin học và các tài liệu tham khảo khác để học tốt bộ môn.
Được sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn.
Nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành.
Khó khăn:
Đây là môn học mới nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen với máy tính, vận dụng máy tính để giải quyết công việc.
Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như phụ huynh thường coi nhẹ môn học, cho rằng môn Tin học chỉ tạo cho các em tính ham chơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học các môn khác. Từ đó làm cho các em không có điều kiện phát triển môn học.
Đa số các em không có máy tính cá nhân ở nhà nên khó thực hiện thành thạo thao tác máy.
Số lượng máy tính của Nhà trường còn hạn chế nên ảnh hưởng đến giờ thực hành của các em.
II/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
Đối với giáo viên:
Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo.
Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, ngoài ra giáo viên cần sáng tạo đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt hơn.
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học.
Tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động sinh hoạt ngoại khoá giúp các em rèn luyện kỹ năng và nắm chắc kiến thức.
Đối với học sinh:
Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép.
Phải có thái độ học tập đúng đắn với môn học.
Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học.
Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập.
III/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần
Tên bài
Tiết
Mục tiêu của bài
Kiến thức
trọng tâm
Phương pháp GD
Chuẩn bị của
GV, HS
Ghi chú
1
Bài 1:
Thông tin
và
tin học
01
Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
Biết các dạng cơ bản của thông tin.
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
Biết quá trình hoạt động thông tin của con người.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết của con người.
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin.
Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của học sinh.
Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát và tổng kết.
Giáo viên:
Chuẩn bị hình ảnh trực quan, mô hình quá trình xử lý thông tin.
Học sinh:
Đọc trước bài học ở nhà, sách giáo khoa, vở ghi chép.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Khắc Sáng
Dung lượng: 254,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)