Kế hoạch giảng dạy
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khánh |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch giảng dạy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIANG DẠY (a)
Tuần
TÊN CHƯƠNG (Bài)
Số tiết
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Kiến thức, kĩ năng, thái độ)
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
(Tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập)
Thực hành ngoại khóa
Kiểm tra
GHI CHÚ
Bài
PP
CT
1
Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
1
1
1. Về kiến thức: Học sinh biết:
- Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
- Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.
2. Về kĩ năng:
- Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp tư duy, suy luận.
3. Về thái độ:
- Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.
- Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Vai trò của hoá học trong việc tìm ra các chất cải tạo tầng ozon, cải tạo môi trường…
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hóa chất: Dung dịch CuSO4, Dung dịch NaOH, Dung dịch HCl, Đinh sắt đã chà sạch.
- Dụng cụ: Ống nghiệm có đánh số, Giá ống nghiệ, Kẹp ống nghiệm, Thìa và ống hút hóa chất
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi
Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Bài 2: CHẤT
2
2
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm chất và một số tính chất của chất, khái niệm về chất tinh khiết và hỗn hợp.Cách phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp dựa vào t/c vật lí
- Một số thí nghiệm cụ thể
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát
2. Về kỹ năng:
- Biết quan sát thí nghiệm, hình ảnh mẫu chất…..Rút ra được tính chất của chất (chủ yếu là tính chất vật lí của chất)
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Tách được chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi với cuộc sống: Đường kính trắng, muối ăn, tinh bột.
3. Về thái độ:
- yêu thích môn học
- Nghiêm túc, cẩn thận trong khi thưc hành.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Cần biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại cho con người và gây ô nhiễm môi trường sống.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hóa chất: Sắt miếng hoặc Nhôm, Nước cất, Muối ăn, Lưu huỳnh.
- Dụng cụ: Cân, Đũa và cốc thuỷ tinh có vạch, Nhiệt kế, Đèn cồn, kiềng đun.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, Vở BT, vở viết.
2
Bài 2: CHẤT (tiếp)
3
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hóa chất: Nước cất, Nước tự nhiên. (nước ao, nước khoáng), Muối ăn.
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên, Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ, Cốc và đũa thuỷ tinh, Nhiệt kế, 3 tấm kính mỏng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, vở BT
Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1
1
4
1. Về kiến Thức:
- Làm quen và sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Nắm được nội qui và 1 số qui
Tuần
TÊN CHƯƠNG (Bài)
Số tiết
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Kiến thức, kĩ năng, thái độ)
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
(Tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập)
Thực hành ngoại khóa
Kiểm tra
GHI CHÚ
Bài
PP
CT
1
Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
1
1
1. Về kiến thức: Học sinh biết:
- Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
- Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.
2. Về kĩ năng:
- Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp tư duy, suy luận.
3. Về thái độ:
- Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.
- Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Vai trò của hoá học trong việc tìm ra các chất cải tạo tầng ozon, cải tạo môi trường…
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hóa chất: Dung dịch CuSO4, Dung dịch NaOH, Dung dịch HCl, Đinh sắt đã chà sạch.
- Dụng cụ: Ống nghiệm có đánh số, Giá ống nghiệ, Kẹp ống nghiệm, Thìa và ống hút hóa chất
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi
Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Bài 2: CHẤT
2
2
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm chất và một số tính chất của chất, khái niệm về chất tinh khiết và hỗn hợp.Cách phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp dựa vào t/c vật lí
- Một số thí nghiệm cụ thể
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát
2. Về kỹ năng:
- Biết quan sát thí nghiệm, hình ảnh mẫu chất…..Rút ra được tính chất của chất (chủ yếu là tính chất vật lí của chất)
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Tách được chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi với cuộc sống: Đường kính trắng, muối ăn, tinh bột.
3. Về thái độ:
- yêu thích môn học
- Nghiêm túc, cẩn thận trong khi thưc hành.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Cần biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại cho con người và gây ô nhiễm môi trường sống.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hóa chất: Sắt miếng hoặc Nhôm, Nước cất, Muối ăn, Lưu huỳnh.
- Dụng cụ: Cân, Đũa và cốc thuỷ tinh có vạch, Nhiệt kế, Đèn cồn, kiềng đun.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, Vở BT, vở viết.
2
Bài 2: CHẤT (tiếp)
3
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hóa chất: Nước cất, Nước tự nhiên. (nước ao, nước khoáng), Muối ăn.
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên, Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ, Cốc và đũa thuỷ tinh, Nhiệt kế, 3 tấm kính mỏng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở ghi, vở BT
Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1
1
4
1. Về kiến Thức:
- Làm quen và sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Nắm được nội qui và 1 số qui
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khánh
Dung lượng: 445,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)