KẾ HOẠCH DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 6
Chia sẻ bởi Cao Thị Vương |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN Ý YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS YÊN BẰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỔ KHTN KẾ HOẠCH DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2014 -2015
"CHỦ ĐỀ MÔN HỌC, CHỦ ĐỀ CHUYÊN MÔN" TỔNG SỐ TIẾT STT TIẾT DẠY ỨNG VỚI SỐ TIẾT THEO PPCT CỦA SỞ BÀI TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG SGK ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐIỀU CHỈNH GHI CHÚ
CƠ HỌC 20 1 TIẾT 1: ĐO ĐỘ DÀI "BÀI 1, BÀI 2" "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" "- Tổ chức tình huống học tập: đặt câu hỏi nghiên cứu, nêu dự đoán, đưa ra giả thuyết" - Bài 1: Mục I. Đơn vị đo độ dài -học sinh tự ôn
2 TIẾT 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG BÀI 3 "- Thu thập thông tin: từ quan sát các hiện tượng, thí nghiệm, sự kiện ."
3 TIẾT 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI 4
4 TIẾT 4: KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG BÀI 5 - Khuyến khích học sinh tiến hành khám phá thông tin - Bài 2: Câu hỏi từ C1 đến C10 chuyển một số thành bài tập ở nhà.
5 TIẾT 5: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG BÀI 6 - giao nhiệm vụ nhóm xử lý thông tin và báo cáo kết quả làm việc.
6 TIẾT 6: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC BÀI 7
CƠ HỌC 20 7 TIẾT 7: TRỌNG LỰC-ĐƠN VI LỰC BÀI 8 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" "- vận dụng ghi nhớ kiến thức bằng cách: Giải bài tập định tính, định lượng, thực nghiệm" Bài 3: Mục I. đơn vị đo thể tích - học sinh tự ôn.
8 TIẾT 8: KIỂM TRA
9 TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI BÀI 9
10 TIẾT 10: LỰC KẾ PHÉP ĐOLỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG BÀI 10 - Tăng cường luyện tập độc lập cho học sinh trên lớp bằng cách sử dụng phiếu học tập cho mỗi học sinh "Bài 5: Mục II.Đo khối lượng - có thể dùng cân đồng hồ thay cân Ro-bec-van; 1 chỉ vàng có khối lượng 3,75 gam"
11 TIẾT 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP BÀI 11
12 TIẾT 12: TRỌNG LƯƠNG RIÊNG-BÀI TẬP BÀI 11 - Sử dụng phương pháp trực quan trong tiết học. Bài 11: Mục III. Xác định trọng lượng riêng của một chất-không dạy.
13 TIẾT 13: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯƠNG RIÊNG BÀI 12
CƠ HỌC 20 14 TIẾT 14: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN BÀI 13 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát"
15 TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG BÀI 14
16 TIẾT 16: ÔN TẬP
17 TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KỲ
18 TIẾT 18: ĐÒN BẨY BÀI 15
19 TIẾT 19: RÒNG RỌC BÀI 16
20 TIẾT 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 17
HỌC KỲ II
NHIỆT HỌC 15 21 TIẾT 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN BÀI 18 "
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" "- Tổ chức tình huống học tập: đặt câu hỏi nghiên cứu, nêu dự đoán, đưa ra giả thuyết"
22 TIẾT 22: SỤ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG BÀI 19
23 TIẾT 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BÀI 20 "- Thu thập thông tin: từ quan sát các hiện tượng, thí nghiệm, sự kiện ." "Bài 20: Câu hỏi C8, C9 - Không yêu cầu học sinh trả lời"
NHIỆT HỌC 15 24 TIẾT 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT BÀI 21 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" Bài 21: Thí nghiệm 21.1 chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.
25 TIẾT 25: NHIỆT KẾ. NHIỆT GIAI BÀI 22 - Khuyến khích học sinh tiến hành khám phá thông tin "Bài 22: Mục 2b, mục 3 - đọc thêm;Nhiệt độ trong nhiệt ke vin gọi là ken vin kí hiệu là K."
26 TIẾT 26: KIỂM TRA
27 TIẾT 27: THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ BÀI 23 - giao nhiệm vụ nhóm xử lý thông tin và báo cáo kết quả làm việc.
NHIỆT HỌC 15 28 TIẾT 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC BÀI 24 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" "Bài 24: Thí nghiệm 24.1- Không bắt buộc làm thí nhiệm, chỉ mô tả thí nghiệm và đưa ra kết quả bảng 24.1"
29 TIẾT 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( TT) BÀI 25 "- vận dụng ghi nhớ kiến thức bằng cách: Giải bài tập định tính, định lượng, thực nghiệm"
30 TIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ BÀI 26 "Bài 26: Mục C, thí nghiệm kiểm tra - chỉ nêu phương án thí nghiệm, còn tiến hành thí nghiệm thì học sinh có thể thực hiện ở nhà."
NHIỆT HỌC 15 31 TIẾT 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ( TT) BÀI 27 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" - Tăng cường luyện tập độc lập cho học sinh trên lớp bằng cách sử dụng phiếu học tập cho mỗi học sinh
32 TIẾT 32: SỰ SÔI BÀI 28 Bài 28: Thí nghiệm 28.1 chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.
33 TIẾT 33: SỰ SÔI (TT) BÀI 29 - Sử dụng phương pháp trực quan trong tiết học.
34 TIẾT 34: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 30
35 TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS YÊN BẰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỔ KHTN KẾ HOẠCH DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2014 -2015
"CHỦ ĐỀ MÔN HỌC, CHỦ ĐỀ CHUYÊN MÔN" TỔNG SỐ TIẾT STT TIẾT DẠY ỨNG VỚI SỐ TIẾT THEO PPCT CỦA SỞ BÀI TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG SGK ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐIỀU CHỈNH GHI CHÚ
CƠ HỌC 20 1 TIẾT 1: ĐO ĐỘ DÀI "BÀI 1, BÀI 2" "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" "- Tổ chức tình huống học tập: đặt câu hỏi nghiên cứu, nêu dự đoán, đưa ra giả thuyết" - Bài 1: Mục I. Đơn vị đo độ dài -học sinh tự ôn
2 TIẾT 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG BÀI 3 "- Thu thập thông tin: từ quan sát các hiện tượng, thí nghiệm, sự kiện ."
3 TIẾT 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI 4
4 TIẾT 4: KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG BÀI 5 - Khuyến khích học sinh tiến hành khám phá thông tin - Bài 2: Câu hỏi từ C1 đến C10 chuyển một số thành bài tập ở nhà.
5 TIẾT 5: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG BÀI 6 - giao nhiệm vụ nhóm xử lý thông tin và báo cáo kết quả làm việc.
6 TIẾT 6: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC BÀI 7
CƠ HỌC 20 7 TIẾT 7: TRỌNG LỰC-ĐƠN VI LỰC BÀI 8 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" "- vận dụng ghi nhớ kiến thức bằng cách: Giải bài tập định tính, định lượng, thực nghiệm" Bài 3: Mục I. đơn vị đo thể tích - học sinh tự ôn.
8 TIẾT 8: KIỂM TRA
9 TIẾT 9: LỰC ĐÀN HỒI BÀI 9
10 TIẾT 10: LỰC KẾ PHÉP ĐOLỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG BÀI 10 - Tăng cường luyện tập độc lập cho học sinh trên lớp bằng cách sử dụng phiếu học tập cho mỗi học sinh "Bài 5: Mục II.Đo khối lượng - có thể dùng cân đồng hồ thay cân Ro-bec-van; 1 chỉ vàng có khối lượng 3,75 gam"
11 TIẾT 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP BÀI 11
12 TIẾT 12: TRỌNG LƯƠNG RIÊNG-BÀI TẬP BÀI 11 - Sử dụng phương pháp trực quan trong tiết học. Bài 11: Mục III. Xác định trọng lượng riêng của một chất-không dạy.
13 TIẾT 13: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯƠNG RIÊNG BÀI 12
CƠ HỌC 20 14 TIẾT 14: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN BÀI 13 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát"
15 TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG BÀI 14
16 TIẾT 16: ÔN TẬP
17 TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KỲ
18 TIẾT 18: ĐÒN BẨY BÀI 15
19 TIẾT 19: RÒNG RỌC BÀI 16
20 TIẾT 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 17
HỌC KỲ II
NHIỆT HỌC 15 21 TIẾT 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN BÀI 18 "
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" "- Tổ chức tình huống học tập: đặt câu hỏi nghiên cứu, nêu dự đoán, đưa ra giả thuyết"
22 TIẾT 22: SỤ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG BÀI 19
23 TIẾT 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ BÀI 20 "- Thu thập thông tin: từ quan sát các hiện tượng, thí nghiệm, sự kiện ." "Bài 20: Câu hỏi C8, C9 - Không yêu cầu học sinh trả lời"
NHIỆT HỌC 15 24 TIẾT 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT BÀI 21 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" Bài 21: Thí nghiệm 21.1 chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.
25 TIẾT 25: NHIỆT KẾ. NHIỆT GIAI BÀI 22 - Khuyến khích học sinh tiến hành khám phá thông tin "Bài 22: Mục 2b, mục 3 - đọc thêm;Nhiệt độ trong nhiệt ke vin gọi là ken vin kí hiệu là K."
26 TIẾT 26: KIỂM TRA
27 TIẾT 27: THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ BÀI 23 - giao nhiệm vụ nhóm xử lý thông tin và báo cáo kết quả làm việc.
NHIỆT HỌC 15 28 TIẾT 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC BÀI 24 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" "Bài 24: Thí nghiệm 24.1- Không bắt buộc làm thí nhiệm, chỉ mô tả thí nghiệm và đưa ra kết quả bảng 24.1"
29 TIẾT 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( TT) BÀI 25 "- vận dụng ghi nhớ kiến thức bằng cách: Giải bài tập định tính, định lượng, thực nghiệm"
30 TIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ BÀI 26 "Bài 26: Mục C, thí nghiệm kiểm tra - chỉ nêu phương án thí nghiệm, còn tiến hành thí nghiệm thì học sinh có thể thực hiện ở nhà."
NHIỆT HỌC 15 31 TIẾT 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ( TT) BÀI 27 "-Năng lực thực nghiệm
-Năng lực hợp tác
-Năng lực quan sát
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề" - Tăng cường luyện tập độc lập cho học sinh trên lớp bằng cách sử dụng phiếu học tập cho mỗi học sinh
32 TIẾT 32: SỰ SÔI BÀI 28 Bài 28: Thí nghiệm 28.1 chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.
33 TIẾT 33: SỰ SÔI (TT) BÀI 29 - Sử dụng phương pháp trực quan trong tiết học.
34 TIẾT 34: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 30
35 TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Vương
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: xls
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)