Kế hoạch chuyên môn tổ và KHCN
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuyên |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch chuyên môn tổ và KHCN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN – NĂM HỌC 2011-2012
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn;
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;
Kế hoạch học kỳ;
Kế hoạch hàng tháng;
Kế hoạch cho từng loại hoạt động: (KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch dự giờ; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ …
1.2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (Kế hoạch TCM)
Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân)
Kế hoạch
Kế hoạch (bản kế hoạch) là “toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành” (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1988).
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (thường gọi tắt là “kế hoạch tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.
Đặc điểm:
Là công cụ có tính pháp quy để TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM;
Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của TCM;
Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các thành viên trong TCM;
Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm học của nhà trường;
Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng.
Kế hoạch chuyên môn của giáo viên là bản dự kiến của giáo viên về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.
Xây dựng kế hoạch TCM trong trường tiểu học là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó.
Bản chất của việc xây dựng kế hoạch TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm.
Xây dựng kế hoạch (còn gọi là lập kế hoạch) là xác định các mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong khoảng thời gian xác định.
Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan trọng:
Chúng ta là ai và đang ở đâu?
Chúng ta muốn đi đến đâu?
Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện/công cụ gì? để đến được vị trí mong muốn?
Làm thế nào để biết chúng ta tới đích?
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
Đối với tổ trưởng chuyên môn
Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng.
Đối với các thành viên trong tổ
Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;
Kế hoạch TCM chỉ rõ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ;
Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong TCM xác định kế hoạch hoạt động trong năm học.
Đối với hiệu trưởng
Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn;
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;
Kế hoạch học kỳ;
Kế hoạch hàng tháng;
Kế hoạch cho từng loại hoạt động: (KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch dự giờ; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ …
1.2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (Kế hoạch TCM)
Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân)
Kế hoạch
Kế hoạch (bản kế hoạch) là “toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành” (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1988).
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (thường gọi tắt là “kế hoạch tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.
Đặc điểm:
Là công cụ có tính pháp quy để TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM;
Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của TCM;
Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các thành viên trong TCM;
Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm học của nhà trường;
Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng.
Kế hoạch chuyên môn của giáo viên là bản dự kiến của giáo viên về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.
Xây dựng kế hoạch TCM trong trường tiểu học là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó.
Bản chất của việc xây dựng kế hoạch TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm.
Xây dựng kế hoạch (còn gọi là lập kế hoạch) là xác định các mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong khoảng thời gian xác định.
Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan trọng:
Chúng ta là ai và đang ở đâu?
Chúng ta muốn đi đến đâu?
Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện/công cụ gì? để đến được vị trí mong muốn?
Làm thế nào để biết chúng ta tới đích?
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
Đối với tổ trưởng chuyên môn
Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng.
Đối với các thành viên trong tổ
Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;
Kế hoạch TCM chỉ rõ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ;
Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong TCM xác định kế hoạch hoạt động trong năm học.
Đối với hiệu trưởng
Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuyên
Dung lượng: 12,79KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)