Kế hoạch bồi dưỡng HSNK

Chia sẻ bởi Phan Van Da | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: kế hoạch bồi dưỡng HSNK thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LAI ĐỒNG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Lai Đồng ,ngày 4 tháng 9 năm 2014


KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Môn: Toán 9
Năm học : 2014-2015

stt
Tuần
Tên chủ đề
Số tiết
Ghi chú

1
4
Số chính phương và phương trình nghiệm nguyên .
7


2
5
Bài toán về chia hết trên tập hợp số nguyên, số nguyên tố hợp số
7


3
6
 Bài toán về giá trị của biểu thức ; biến đổi biểu thức so sánh phân số ; lũy thừa căn thức bậc hai
7


4
7
Bài toán về đẳng thức bài toán về đẳng thức có điều kiện
7


5
8
 Phương trình bậc cao phương trình vô tỉ
7


6
9 đến 10
Chứng minh đặc tính hình học .chứng minh điểm cố định đường thẳng cố định đại lượng không đổi. tìm cực trị hình học
14


7
11
Chứng minh bất đẳng thức hoặc cực trị đại sô
7


Tổng số tiết
56







DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU






NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH




Phan Văn Đa







TRƯỜNG THCS LAI ĐỒNG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Lai Đồng ,ngày 4. tháng 9 năm 2015



KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Môn : Toán 6
Năm học : 2015-2016

stt
Tuần
Tên chủ đề
Số tiết
Ghi chú

1
4 - 5
Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con
8


2
6 - 7
Các phép toán trong N
8


3
8 - 9
Lũy thừa và các phép toán
8


4
10 - 11
Dấu hiệu chia hết
8


5
12 - 14
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
8


6
15-16
Ước chung và Ước chung lớn nhất .Bội chung nhỏ nhất
8


7
17-18
Cộng hai số nguyên.
8


8
19-20
Bài toán về tính số đo góc , độ dài
8


9
21- 22
Bài toán về tia phân giác điểm nằm giữa hai điểm , trung điểm của đoạn thẳng
8


10
23-24
Các bài toán về phân số
8


11
25-26
Tính số điểm đếm số đường thẳng, số tam giác , số giao điểm
8


12
27 -28
Ôn tập phần số học
6


13
29 -30
Ôn tập phần hình học
6


Tổng số tiết





DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU






NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH




Phan Văn Đa









Chuyên đề 1:
Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con

1.Một tập hợp có thể có một ,có nhiều phần tử, có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào.
2.Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng.tập rỗng kí hiệu là : Ø.
3.Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B, kí hiệu là AB hay BA.
Nếu AB và BA thì ta nói hai tập hợp bằng nhau,kí hiệu A=B.


Ví dụ 4. Cho hai tập hợp
A = { 3,4,5}; B = { 5,6,7,8,9,10};
a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
b) Viết các tập hợp khác tập hợp rỗng vừa là tập hợp con của tập hợp A vừa là tập hợp con của tập hợp B.
c) Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa tập hợp A,B và tập hợp nói trong
câu b). Dung hình vẽ minh họa các tập hợp đó.
Giải. a) Tập hợp A có 3 phần tử , tập hợp B có 6 phần tử.
b) Vì số 5 là phần tử duy nhất vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B.vì vậy chỉ có một tập hợp C vừa là tập hợp con của tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Van Da
Dung lượng: 1.014,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)