Kế hoạch bộ môn VL6

Chia sẻ bởi Hải DươngVP | Ngày 14/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch bộ môn VL6 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Chương I: CƠ HỌC
TUẦN
THÁNG
TI
ẾT
TÊN
BÀI DẠY
TRỌNG TÂM
BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
ĐDDH
BÀI TẬP
RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG


1
Bài 1:
ĐO ĐỘ DÀI
- Biết xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo.
- Rèn luyện được các kỷ năng sau:
+ Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
+ Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
+ Biết tính giá trị TB các kết quả đo.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Đàm thoại gợi mở.
- Thực nghiệm.
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm.
- Mỗi nhóm HS:
+ 1 thước kẻ ĐCNN đến mm.
+ 1 thước dây, hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm.
+ Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
- Cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ và 20cm và ĐCNN là 2mm, tranh vẽ to bảng 1.1.
 Em có trong tay một vòng tròn và một thước thẳng. Làm thế nào để đo được chu vi vòng tròn đó?
(Lăn vòng tròn đó trên nền xi măng rải một lớp cát sao cho quay đúng một vòng. Dùng thước đo chiều dài của vết lăn in trên nền, chiều dài này chính là chu vi vòng tròn.
1. Biết đo chiều dài (l) trong một số tình huống thường gặp.
- Biết đo thể tích (V) theo phương pháp bình tràn.
2. Nhận dạng tác dụng của lực (F) như kéo hoặc đẩy của vật
- Mô tả tác dụng của lực như làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.
- Chỉ ra được hai lực cân bằng khi chúng cùng tác dụng vào một vật đang đứng yên.
3. Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi như là lực do vật biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây ra biến dạng.
- So sánh lực mạnh, lực yếu dựa vào tác dụng của lực làm biến dạng nhiều hay ít.
- Biết sử dụng lực kế để đo lực trong một số trường hợp thông thường và biết đơn vị là niutơn (N).
4. Phân biệt được khối lượng (m) và trọng lượng (P):
- Khối lượng là lượng chất chứa trong vật, còn trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.
- Khối lượng đo bằng cân, đơn vị là kg, còn trọng lượng đo bằng lực kế, đơn vị là N.
- Trong điều kiện thông thường, khối lượng của một vật không thay đổi, nhưng trọng lượng có thể thay đổi chút ít tùy theo vị trín của vât đối với trái đất.
- Ở trái đất, một vật có khối lượng là 1kg thì có trọng lượng được tính tròn là 10N.
- Biết đo khối lượng của một vật bằng cân đòn.
- Biết cách xác định khối lượng riêng (D) của vật, đơn vị là kg/m3 và trọng lượng riên g (d) của vật, đơn vị là N/m3.
5. Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hướng của lực hoặc dùng lực nhỏ để thắng được lực lớn.



2
Bài 2:
ĐO ĐỘ DÀI (TT)
- Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, gồm:
+ Ước lượng chiều dài cần đo.
+ Chọn thước đo thích hợp.
+ Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo.
+ Đặt thước đo đúng.
+ Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng.
+ Biết tính giá trị TB các kết quả đo.
- Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
- Đàm thoại gợi mở.
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ to hình 2.1, 2.2.
- Tranh vẽ to minh họa 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau một vạch chia, giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước.
















3
Bài 3:
ĐOTHỂ TÍCH CHẤT LỎNG
- Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
- Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 141,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)