Kế hoạch bộ môn VL6-2015
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch bộ môn VL6-2015 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PGD & ĐT Huyện Cai Lậy
Trường THCS Mỹ Thành Bắc KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÍ 6
Tuần
Chương/bài
Số tiết
Tiết chương trình
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kĩ năng
Thái độ
ĐDDH
1
Chương I : Cơ học
Bài : Đo độ dài
1
1
Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHD và ĐCNN của chúng.
Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
[NB]. Nêu được:
- Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
[TH]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ.
[VD]. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách, độ dài sân trường theo đúng cách đo.
Cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích hợp,
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách,
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
-Tranh vẽ to một thước kẽ có:GHĐ: 20cm,ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to H1.1 bảng 1.1“Bảng kết quả đo độ dài”.
- Hình vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK).
2
Bài : Đo thể tích chât lỏng
1
2
Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
[NB]. Nêu được:
- Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
- Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
- Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); 1 l = 1 dm3; 1 ml = 1 cm3 = 1 cc.
[TH]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ khác nhau trong phòng thí nghiệm có ở trường.
[VD]. Đo được thể tích của một lượng nước bằng bình chia độ.
Cách đo thể tích:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo;
+ Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng;
+ Đổ chất lỏng vào bình;
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình;
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
Mỗi nhóm học sinh :
-Xô đựng nước - Bình 1 (đầy nước)
- Bình 2 (một ít nước).
- Bình chia độ
- Một vài loại ca đong.
3
Bài: đo thể tích chất rắn không thấm nước
1
3
Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
[VD]. Xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn như hòn đá, quả cân,...
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
Mỗi nhóm học sinh :
- hòn đá, đinh ốc
- Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước.
- Mỗi nhóm kẻ sẵn bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.
4
Bài : Khối lượng. Đo khối lượng
1
4
Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
Đo được khối lượng bằng cân.
[NB]. Nêu được:
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật.
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường
Trường THCS Mỹ Thành Bắc KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÍ 6
Tuần
Chương/bài
Số tiết
Tiết chương trình
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kĩ năng
Thái độ
ĐDDH
1
Chương I : Cơ học
Bài : Đo độ dài
1
1
Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHD và ĐCNN của chúng.
Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
[NB]. Nêu được:
- Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
[TH]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ.
[VD]. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách, độ dài sân trường theo đúng cách đo.
Cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích hợp,
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách,
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
-Tranh vẽ to một thước kẽ có:GHĐ: 20cm,ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to H1.1 bảng 1.1“Bảng kết quả đo độ dài”.
- Hình vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK).
2
Bài : Đo thể tích chât lỏng
1
2
Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
[NB]. Nêu được:
- Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
- Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
- Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); 1 l = 1 dm3; 1 ml = 1 cm3 = 1 cc.
[TH]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ khác nhau trong phòng thí nghiệm có ở trường.
[VD]. Đo được thể tích của một lượng nước bằng bình chia độ.
Cách đo thể tích:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo;
+ Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng;
+ Đổ chất lỏng vào bình;
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình;
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
Mỗi nhóm học sinh :
-Xô đựng nước - Bình 1 (đầy nước)
- Bình 2 (một ít nước).
- Bình chia độ
- Một vài loại ca đong.
3
Bài: đo thể tích chất rắn không thấm nước
1
3
Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
[VD]. Xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn như hòn đá, quả cân,...
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
Mỗi nhóm học sinh :
- hòn đá, đinh ốc
- Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước.
- Mỗi nhóm kẻ sẵn bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.
4
Bài : Khối lượng. Đo khối lượng
1
4
Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
Đo được khối lượng bằng cân.
[NB]. Nêu được:
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật.
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 209,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)